LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
LTS- Theo truyền thống, đồng bào dân tộc Mông rất coi trọng dòng họ. Người Mông quan niệm, người cùng dòng họ là những người anh em có cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, luôn giúp đỡ, cưu mang nhau. Từ đó, hình thành lễ cúng dòng họ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - Lễ cưới là một trong những lễ tục quan trọng nhất trong vòng đời của người Bana với một hệ thống các lễ nghi phức tạp từ dạm ngõ, ăn hỏi, cưới chính thức cho đến lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cưới là một trong những lễ tục quan trọng nhất trong vòng đời của người Bana với một hệ thống các lễ nghi phức tạp từ dạm ngõ, ăn hỏi, cưới chính thức cho đến lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 21/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cầu an của người Bana ở Gia Lai mang tính cộng đồng cao với sự tham dự của cả buôn làng. Đây là nghi thức bắt đầu cho công việc lao động sản xuất của năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/2/2022)
VOV4.VN - Lễ cầu an của người Bana ở Gia Lai mang tính cộng đồng cao với sự tham dự của cả buôn làng. Đây là nghi thức bắt đầu cho công việc lao động sản xuất của năm mới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 25/2/2022)
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
VOV4.VN - Dịp ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền tổ quốc" vừa diễn ra tại làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa qua, đồng bào Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị Trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tái hiện Lễ cúng tổ tiên đặc sắc.
VOV4.VN - Dịp ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền tổ quốc" vừa diễn ra tại làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội vừa qua, đồng bào Lô Lô ở thôn Sảng Pả A, thị Trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, Hà Giang đã tái hiện Lễ cúng tổ tiên đặc sắc.
VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)
VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)
VOV4.VN - Một trong những giá trị văn hóa độc đáo mà hầu hết các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên đều có, là lễ cúng làng. Tuy nhiên, tùy từng dân tộc, tên gọi có sự khác biệt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2021)
VOV4.VN - Một trong những giá trị văn hóa độc đáo mà hầu hết các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên đều có, là lễ cúng làng. Tuy nhiên, tùy từng dân tộc, tên gọi có sự khác biệt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 29/9/2021)
VOV4.VN - Ăn cơm mới phải có cá nướng- đó là quan niệm của đồng bào Mường, Hòa Bình trong lễ ăn cơm mới dịp tháng 10 âm lịch. Theo họ, cá tượng trưng cho sự may mắn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2021)
VOV4.VN - Ăn cơm mới phải có cá nướng- đó là quan niệm của đồng bào Mường, Hòa Bình trong lễ ăn cơm mới dịp tháng 10 âm lịch. Theo họ, cá tượng trưng cho sự may mắn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2021)
VOV4.VN - Người Pu Péo ở Hà Giang chỉ có hơn 600 người. Họ sinh sống chủ yếu tại các xã: Phố Là thuộc huyện Đồng Văn; xã Sủng Tráng, Phú Lũng của huyện Yên Minh; và xã Yên Cường của huyện Bắc Mê. Nhiều nét đẹp của người Pu Péo cho đến nay vẫn được trao truyền qua nhiều thế hệ.
VOV4.VN - Người Pu Péo ở Hà Giang chỉ có hơn 600 người. Họ sinh sống chủ yếu tại các xã: Phố Là thuộc huyện Đồng Văn; xã Sủng Tráng, Phú Lũng của huyện Yên Minh; và xã Yên Cường của huyện Bắc Mê. Nhiều nét đẹp của người Pu Péo cho đến nay vẫn được trao truyền qua nhiều thế hệ.