VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 25 – 26 âm lịch tháng cuối cùng của năm, không khí Tết đã trộn rộn khắp các bản của người Pu Péo. Các gia đình cố gắng sắp xếp công việc xong xuôi, chuẩn bị gạo, rượu, thịt, gà… để đón một cái Tết tươm tất. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 4/10/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Pu Péo ở Chúng Trải, Phố Là, Đồng Văn, Hà Giang, giữ rừng không đơn thuần là phong tục, mà còn thể hiện văn hóa tộc người, giáo dục con người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, vì tương lai của dân tộc và cả thế giới này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Mỗi năm người Phù Lá ở xã Lùng Phình (Bắc Hà, Lào Cai) làm lễ cúng rừng hai lần, lần một cúng vào đầu tháng hai âm lịch và lần hai cúng vào đầu tháng sáu âm lịch. Người Phù Lá quan niệm, thần rừng luôn có vai trò rất quan trọng trong đời sống, là nơi che chở cho cuộc sống con người, con người khai thác các sản vật trong rừng để nuôi sống bản thân, rừng là nơi sinh sôi muôn loài. Do vậy, muốn có cuộc sống ấm no hạnh phúc tránh được tai ương, vận hạn thì phải làm lễ cúng thần rừng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 21/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Để bày tỏ lòng biết ơn đối với thần rừng, tùy từng khu vực sinh sống của người Giáy, việc tổ chức lễ cúng rừng sẽ diễn ra vào các thời điểm khác nhau. Có nơi tổ chức vào cuối tháng giêng, đầu tháng hai. Tuy nhiên, có vùng tiến hành vào tháng 3, tháng 6 âm lịch hàng năm. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 11/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Để bày tỏ lòng biết ơn đối với thần rừng, tùy từng khu vực sinh sống của người Giáy, việc tổ chức lễ cúng rừng sẽ diễn ra vào các thời điểm khác nhau. Có nơi tổ chức vào cuối tháng giêng, đầu tháng hai. Tuy nhiên, có vùng tiến hành vào tháng 3, tháng 6 âm lịch hàng năm. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 11/01/2023)
VOV4.VOV.VN - Trong đời của người đàn ông dân tộc Dao đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Tuy nhiên, ở mỗi ngành Dao, nghi lễ này lại có cách thực hiện riêng. Và người Dao ở bất cứ nơi đâu đều quý trọng rừng.
VOV4.VOV.VN - Trong đời của người đàn ông dân tộc Dao đều phải trải qua nghi lễ cấp sắc. Tuy nhiên, ở mỗi ngành Dao, nghi lễ này lại có cách thực hiện riêng. Và người Dao ở bất cứ nơi đâu đều quý trọng rừng.
VOV4.VN - Đến thôn Lao Chải, xã Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, ngoài thưởng ngoạn phong cảnh cũng như khám phá những điều thú vị xung quanh các ngôi nhà trình tường có niên đại lên đến hàng trăm năm. Du khách còn có thể hòa mình trong không khí vui tươi vào những dịp hội hè, lễ tết của người Hà Nhì. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 16/10/2022).
VOV4.VN - Đến thôn Lao Chải, xã Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, ngoài thưởng ngoạn phong cảnh cũng như khám phá những điều thú vị xung quanh các ngôi nhà trình tường có niên đại lên đến hàng trăm năm. Du khách còn có thể hòa mình trong không khí vui tươi vào những dịp hội hè, lễ tết của người Hà Nhì. (Chương trình Sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 16/10/2022).
VOV4.VN - Hiện nay, các bước trong lễ cưới của người Giáy ở Lào Cai vẫn được tổ chức theo phong tục truyền thống. Tuy nhiên, trình tự, thủ tục của các nghi thức, lễ cúng đều đã được giản lược, rút gọn đi ít nhiều, thay vì rườm rà như trước đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/10/2022)
VOV4.VN - Hiện nay, các bước trong lễ cưới của người Giáy ở Lào Cai vẫn được tổ chức theo phong tục truyền thống. Tuy nhiên, trình tự, thủ tục của các nghi thức, lễ cúng đều đã được giản lược, rút gọn đi ít nhiều, thay vì rườm rà như trước đây. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/10/2022)
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Xơ teng, Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có.
VOV4.VN - Dân tộc Xê đăng có các nhánh địa phương như Xơ teng, Ca Dong, T’đrá, Mơ nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng… Họ cư trú chủ yếu ở Kon Tum, một số ít ở miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, Quang Nam. Là cư dân sinh sống chủ yếu nơi triền dốc, núi cao, người Xê đăng có nhiều nét văn hóa độc đáo làm nên bản sắc riêng có.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)
VOV4.VN - Lễ cúng rừng được người Nùng tổ chức trang nghiêm tại một địa điểm linh thiên trong khu rừng cấm của bản. Dịp này, mỗi gia đình cử đại diện một người tham dự buổi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/1/2022)