VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Đến với vùng cao của huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), hẳn bạn sẽ vô cùng thích thú khi được nghe những thanh âm tắc xình, tắc xình phát ra từ chiếc trống sành, một nhạc cụ độc đáo của người Cao Lan. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/12/2022)
VOV4.VOV.VN - Đến với vùng cao của huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), hẳn bạn sẽ vô cùng thích thú khi được nghe những thanh âm tắc xình, tắc xình phát ra từ chiếc trống sành, một nhạc cụ độc đáo của người Cao Lan. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 12/12/2022)
VOV4.VN - Với số dân khoảng 500 người, đồng bào dân tộc Cao Lan ở huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh còn lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc như: xình ca (còn gọi là hát xướng cọ) đối đáp giao duyên nam nữ, trang phục và lễ cưới truyền thống. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2020)
VOV4.VN - Với số dân khoảng 500 người, đồng bào dân tộc Cao Lan ở huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh còn lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc như: xình ca (còn gọi là hát xướng cọ) đối đáp giao duyên nam nữ, trang phục và lễ cưới truyền thống. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/9/2020)
VOV4.VN - Lễ đám tăng của người Cao Lan mang tính chất gia đình. Tuy nhiên, việc tổ chức thay vì diễn ra tại gia chủ, người Cao Lan sẽ tiến hành tại cánh đồng rộng lớn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2020)
VOV4.VN - Lễ đám tăng của người Cao Lan mang tính chất gia đình. Tuy nhiên, việc tổ chức thay vì diễn ra tại gia chủ, người Cao Lan sẽ tiến hành tại cánh đồng rộng lớn. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 11/9/2020)
VOV4.VN - Khi có trẻ chào đời, tùy điều kiện từng gia đình, người Cao Lan sẽ tổ chức nghi thức đầu tiên trong vòng đời cho trẻ đó là đặt tên. (Chương trình ngày 31/8/2020)
VOV4.VN - Khi có trẻ chào đời, tùy điều kiện từng gia đình, người Cao Lan sẽ tổ chức nghi thức đầu tiên trong vòng đời cho trẻ đó là đặt tên. (Chương trình ngày 31/8/2020)
VOV4.VN - Rằm tháng bảy, người Cao Lan làm bánh vắt vai. Những chiếc bánh đơn giản ẩn chứa tình cảm của người Cao Lan với ông bà, cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục con cháu nên người. Những chiếc bánh ấy, tại sao lại gọi là bánh vắt vai? (Chương trình ngày 24/6/2018)
VOV4.VN - Rằm tháng bảy, người Cao Lan làm bánh vắt vai. Những chiếc bánh đơn giản ẩn chứa tình cảm của người Cao Lan với ông bà, cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục con cháu nên người. Những chiếc bánh ấy, tại sao lại gọi là bánh vắt vai? (Chương trình ngày 24/6/2018)
VOV4.VN- Với người Cao Lan ở Bắc Giang, đám cưới là kết quả của việc các chàng trai cô gái bén duyên qua những điệu sình ca, thương nhau qua những buổi hẹn hò giữa đêm trăng sáng để rồi tiến tới hôn nhân. Đám cưới của người Cao Lan xưa khá giản dị, nhưng không thể thiếu những thủ tục mang nhiều nét văn hóa riêng.
VOV4.VN- Với người Cao Lan ở Bắc Giang, đám cưới là kết quả của việc các chàng trai cô gái bén duyên qua những điệu sình ca, thương nhau qua những buổi hẹn hò giữa đêm trăng sáng để rồi tiến tới hôn nhân. Đám cưới của người Cao Lan xưa khá giản dị, nhưng không thể thiếu những thủ tục mang nhiều nét văn hóa riêng.
VOV4.VN- Người Cao Lan đón Tết từ ngày 25 tháng Chạp cho đến rằm tháng Giêng. Những đồ ăn ngon nhất sẽ được bày lên mâm cỗ để cúng thỉnh và cung kính mời thần linh, tổ tiên cùng về ăn tết với gia đình.
VOV4.VN- Người Cao Lan đón Tết từ ngày 25 tháng Chạp cho đến rằm tháng Giêng. Những đồ ăn ngon nhất sẽ được bày lên mâm cỗ để cúng thỉnh và cung kính mời thần linh, tổ tiên cùng về ăn tết với gia đình.
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 Tết, người Cao Lan dán giấy xanh đỏ lên bàn thờ, cửa ra vào, cây cối và các dụng cụ lao động. Bà con cho rằng cỏ cây, hoa lá, các dụng cụ sản xuất cũng cần được nghỉ ngơi sau một năm vất vả cùng con người. (Chương trình ngày 7/2/2018)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 Tết, người Cao Lan dán giấy xanh đỏ lên bàn thờ, cửa ra vào, cây cối và các dụng cụ lao động. Bà con cho rằng cỏ cây, hoa lá, các dụng cụ sản xuất cũng cần được nghỉ ngơi sau một năm vất vả cùng con người. (Chương trình ngày 7/2/2018)
VOV4.VN – Đám cưới của người Cao Lan ở Bắc Giang giản dị. Lễ vật không cầu kỳ nhưng gói trọn trong đó tấm lòng hiếu thảo của người con dâu, con rể.
VOV4.VN – Đám cưới của người Cao Lan ở Bắc Giang giản dị. Lễ vật không cầu kỳ nhưng gói trọn trong đó tấm lòng hiếu thảo của người con dâu, con rể.