VOV4.VN - Trong nỗi đau tột cùng khi mất đi người thân, mất nhà cửa, tài sản, người dân vùng thiên tai tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ấm lòng hơn khi nhận được những món quà đầy ý nghĩa từ những tấm lòng thiện nguyện.
VOV4.VN - Trong nỗi đau tột cùng khi mất đi người thân, mất nhà cửa, tài sản, người dân vùng thiên tai tại huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu ấm lòng hơn khi nhận được những món quà đầy ý nghĩa từ những tấm lòng thiện nguyện.
VOV4.VN - Từ ngày 13/4, cây “ATM gạo” đầu tiên tại Đắk Lắk được đưa vào hoạt động, hỗ trợ cho những người nghèo, yếu thế trong thời gian cách ly xã hội. Những túi gạo tuy không nhiều nhưng thắm đượm nghĩa tình giúp san sẻ những khó khăn giữa lúc xã hội đang chung tay chống dịch.
VOV4.VN - Từ ngày 13/4, cây “ATM gạo” đầu tiên tại Đắk Lắk được đưa vào hoạt động, hỗ trợ cho những người nghèo, yếu thế trong thời gian cách ly xã hội. Những túi gạo tuy không nhiều nhưng thắm đượm nghĩa tình giúp san sẻ những khó khăn giữa lúc xã hội đang chung tay chống dịch.
VOV4.VN - Trước tình trạng khan hiếm nước rửa tay chống dịch, thầy và trò Khoa Công nghệ Hóa-Môi trường, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, đã sản xuất nước rửa tay khô theo công thức của Tổ chức Y tế thế giới, phát miễn phí cho người dân phòng chống dịch.
VOV4.VN - Trước tình trạng khan hiếm nước rửa tay chống dịch, thầy và trò Khoa Công nghệ Hóa-Môi trường, Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế, đã sản xuất nước rửa tay khô theo công thức của Tổ chức Y tế thế giới, phát miễn phí cho người dân phòng chống dịch.
VOV4.VN -Với vai trò là Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh, già làng Siu Nhíp đã giúp bà con làng Xung thay đổi nếp nghĩ cách làm, xoa dịu mâu thuẫn từ những việc lớn nhỏ nảy sinh, thuyết phục người dân xóa bỏ những hủ tục lạc hậu. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2019)
VOV4.VN -Với vai trò là Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binh, già làng Siu Nhíp đã giúp bà con làng Xung thay đổi nếp nghĩ cách làm, xoa dịu mâu thuẫn từ những việc lớn nhỏ nảy sinh, thuyết phục người dân xóa bỏ những hủ tục lạc hậu. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2019)
VOV4.VN - Đói nghèo bủa vây, hôn nhân cận huyết thống kéo dài nhiều năm khiến tộc người Đan Lai Con Cuông, Nghệ An đứng trước nguy cơ suy vong giống nòi. Một đề án đang được triển khai nhằm từng bước giúp bà con bớt đói nghèo, ổn định cuộc sống. (Chương trình ngày 27/9/2019)
VOV4.VN - Đói nghèo bủa vây, hôn nhân cận huyết thống kéo dài nhiều năm khiến tộc người Đan Lai Con Cuông, Nghệ An đứng trước nguy cơ suy vong giống nòi. Một đề án đang được triển khai nhằm từng bước giúp bà con bớt đói nghèo, ổn định cuộc sống. (Chương trình ngày 27/9/2019)
Ngày 30-7, 22 hộ dân/75 nhân khẩu tộc người Đan Lai ở bản Búng và Cò Phạt đã rời vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An chuyển về nơi ở mới. Họ sẽ bắt đầu xây dựng cuộc sống, phát triển sản xuất ở khu tái định cư Bá Hạ - Kẻ Tắt, thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông - địa điểm đã được chính quyền địa phương đầu tư xây dựng cơ bản nhà cửa, cơ sở, hạ tầng. Phía sau cuộc di dân lịch sử của người Đan Lai là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của chính quyền địa phương, BĐBP và các lực lượng chức năng.
Ngày 30-7, 22 hộ dân/75 nhân khẩu tộc người Đan Lai ở bản Búng và Cò Phạt đã rời vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An chuyển về nơi ở mới. Họ sẽ bắt đầu xây dựng cuộc sống, phát triển sản xuất ở khu tái định cư Bá Hạ - Kẻ Tắt, thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông - địa điểm đã được chính quyền địa phương đầu tư xây dựng cơ bản nhà cửa, cơ sở, hạ tầng. Phía sau cuộc di dân lịch sử của người Đan Lai là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của chính quyền địa phương, BĐBP và các lực lượng chức năng.
VOV4.VN - Năm 2018, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu có 19 người bị chết, mất tích và bị thương do mưa lũ. Đầu mùa mưa năm nay, tỉnh này đã ghi nhận có 4 người chết và mất tích. Điều đáng nói, ngoài nguyên nhân thiên tai, nhiều cái chết thương tâm xảy ra ở Lai Châu vì người dân chủ quan khi ra sông, suối đánh bắt cá, hoặc cố lội qua suối, thậm chí lao ra dòng nước dữ để vớt củi trên sông khi lũ đang về.
VOV4.VN - Năm 2018, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu có 19 người bị chết, mất tích và bị thương do mưa lũ. Đầu mùa mưa năm nay, tỉnh này đã ghi nhận có 4 người chết và mất tích. Điều đáng nói, ngoài nguyên nhân thiên tai, nhiều cái chết thương tâm xảy ra ở Lai Châu vì người dân chủ quan khi ra sông, suối đánh bắt cá, hoặc cố lội qua suối, thậm chí lao ra dòng nước dữ để vớt củi trên sông khi lũ đang về.
VOV4.VN - Sau hơn 10 năm bén rễ tại các tỉnh Tây Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, cây cao su đã dần phát triển ổn định, kỳ vọng trở thành cây công nghiệp chủ lực, giúp địa phương này nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân.
VOV4.VN - Sau hơn 10 năm bén rễ tại các tỉnh Tây Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, cây cao su đã dần phát triển ổn định, kỳ vọng trở thành cây công nghiệp chủ lực, giúp địa phương này nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân.
VOV4.VN - Cuộc tổng điều tra về dân số và nhà ở với quy mô toàn quốc đang được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Cuộc tổng điều tra nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020.
VOV4.VN - Cuộc tổng điều tra về dân số và nhà ở với quy mô toàn quốc đang được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Cuộc tổng điều tra nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đánh giá kết quả thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020.
VOV4.VN - Sau gần 5 năm nhường nhà cửa, ruộng vườn cho công trình thủy điện Đăk Đrinh và chuyển tới khu tái định cư, cuộc sống của gần 200 hộ dân ở xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum vẫn vô cùng bấp bênh.
VOV4.VN - Sau gần 5 năm nhường nhà cửa, ruộng vườn cho công trình thủy điện Đăk Đrinh và chuyển tới khu tái định cư, cuộc sống của gần 200 hộ dân ở xã Đăk Nên, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum vẫn vô cùng bấp bênh.