VOV4.VN- Cho đến ngày nay, vai trò của ông mối vẫn luôn quan trọng trong đám cưới của người Sán Dìu sinh sống ở chân núi Tam Đảo, huyện Vĩnh Phúc. Và hội vật năm nào cũng diễn ra là dịp để cánh trai làng khoe tài đầu xuân năm mới. Nhiều chàng trai Sán Dìu từ đó tìm cho mình được ý trung nhân. (Chương trình ngày 10/11/2017)
VOV4.VN- Cho đến ngày nay, vai trò của ông mối vẫn luôn quan trọng trong đám cưới của người Sán Dìu sinh sống ở chân núi Tam Đảo, huyện Vĩnh Phúc. Và hội vật năm nào cũng diễn ra là dịp để cánh trai làng khoe tài đầu xuân năm mới. Nhiều chàng trai Sán Dìu từ đó tìm cho mình được ý trung nhân. (Chương trình ngày 10/11/2017)
VOV4.VN - Từ khi sinh ra, hai cháu Quàng Thị Ngọc và Quàng Mạnh Duy chưa có một ngày nào được ăn ngon, ngủ yên bởi căn bệnh Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh. Toàn thân lở loét, đau rát suốt ngày đêm, càng lớn càng lan rộng. Nhà cháu quá nghèo, gia đình 6 người thì có đến 3 người mắc bệnh. (Chương trình ngày 9/11/2017)
VOV4.VN - Từ khi sinh ra, hai cháu Quàng Thị Ngọc và Quàng Mạnh Duy chưa có một ngày nào được ăn ngon, ngủ yên bởi căn bệnh Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh. Toàn thân lở loét, đau rát suốt ngày đêm, càng lớn càng lan rộng. Nhà cháu quá nghèo, gia đình 6 người thì có đến 3 người mắc bệnh. (Chương trình ngày 9/11/2017)
VOV4.VN - Quàng Thị Ngọc, 11 tuổi, và Quàng Mạnh Duy, 6 tuổi, người Thái, ở xã Quài Nưa, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Từ lúc sinh ra đến nay, 2 bé chưa có một ngày nào được ăn ngon ngủ yên bởi căn bệnh ly thượng bì bọng nước bẩm sinh. Khắp người lở loét, đau rát suốt ngày đêm, càng lớn càng lan rộng. Nhưng chỉ biết chịu đựng, vì gia cảnh hai cháu quá nghèo. Nhà có 6 người thì có đến 3 người mắc trọng bệnh.
VOV4.VN - Quàng Thị Ngọc, 11 tuổi, và Quàng Mạnh Duy, 6 tuổi, người Thái, ở xã Quài Nưa, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. Từ lúc sinh ra đến nay, 2 bé chưa có một ngày nào được ăn ngon ngủ yên bởi căn bệnh ly thượng bì bọng nước bẩm sinh. Khắp người lở loét, đau rát suốt ngày đêm, càng lớn càng lan rộng. Nhưng chỉ biết chịu đựng, vì gia cảnh hai cháu quá nghèo. Nhà có 6 người thì có đến 3 người mắc trọng bệnh.
VOV4.VN - Sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, hằng năm người Chơ-ro tổ chức lễ cúng Sa-Yang-Va, bởi người Chơ-ro cho rằng mọi vật trên đời đều có linh hồn, trong đó quan trọng nhất là thần lúa, thần nhà, thần rừng. Lễ cúng để nhớ ơn các đấng thần linh, tổ tiên đã nâng đỡ, che chở. (Chương trình ngày 8/11/2017)
VOV4.VN - Sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, hằng năm người Chơ-ro tổ chức lễ cúng Sa-Yang-Va, bởi người Chơ-ro cho rằng mọi vật trên đời đều có linh hồn, trong đó quan trọng nhất là thần lúa, thần nhà, thần rừng. Lễ cúng để nhớ ơn các đấng thần linh, tổ tiên đã nâng đỡ, che chở. (Chương trình ngày 8/11/2017)
VOV4.VN - Đối với người Thái ở Mường Lò (Yên Bái), khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu; là linh hồn trong dân ca, dân vũ; là biểu tượng văn hóa tinh thần đặc sắc. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.
VOV4.VN - Đối với người Thái ở Mường Lò (Yên Bái), khèn bè là nhạc cụ kết nối tình yêu; là linh hồn trong dân ca, dân vũ; là biểu tượng văn hóa tinh thần đặc sắc. Tiếng khèn cũng chính là tiếng lòng, là tâm tư, tình cảm của đồng bào nơi đây.
VOV4.VN - Ở vùng biên giới Chiềng On, Yên Châu, Sơn La, vượt qua những khó khăn của địa lý, điều kiện sản xuất, không ít bà con dân tộc thiểu số đã trở thành những tấm gương trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trưởng bản Nà Đít Vì Văn Bùn là một ví dụ.
VOV4.VN - Ở vùng biên giới Chiềng On, Yên Châu, Sơn La, vượt qua những khó khăn của địa lý, điều kiện sản xuất, không ít bà con dân tộc thiểu số đã trở thành những tấm gương trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trưởng bản Nà Đít Vì Văn Bùn là một ví dụ.
VOV4.VN - Để thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đã chuyển từ lúa sang các trồng tiết kiệm nước như cây đậu xanh, đậu phụng, táo và nhiều loại hoa màu khác. Thực tế cho thấy các cây trồng này thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn của Ninh Thuận và mang lại hiệu quả kinh tế cao. J
VOV4.VN - Để thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đã chuyển từ lúa sang các trồng tiết kiệm nước như cây đậu xanh, đậu phụng, táo và nhiều loại hoa màu khác. Thực tế cho thấy các cây trồng này thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn của Ninh Thuận và mang lại hiệu quả kinh tế cao. J
VOV4.VN - Những cung đường qua xã Nậm Pung, Y Tý của huyện Bát Xát, Lào Cai, trong tiết trời thu mát lạnh biển mây. Từ xa, những ngôi nhà trình tường của người Hà Nhì Đen mộc mạc, mái phủ xanh rêu.
VOV4.VN - Những cung đường qua xã Nậm Pung, Y Tý của huyện Bát Xát, Lào Cai, trong tiết trời thu mát lạnh biển mây. Từ xa, những ngôi nhà trình tường của người Hà Nhì Đen mộc mạc, mái phủ xanh rêu.
VOV4.VN – Người Chăm ở TP.HCM hiện nay là một nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều là tín đồ Islam. Trải qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến và quần tụ, sinh sống tại TP.HCM.
VOV4.VN – Người Chăm ở TP.HCM hiện nay là một nhóm thuộc cộng đồng Chăm ở Châu Đốc, An Giang. Họ đều là tín đồ Islam. Trải qua nhiều biến động lịch sử, họ đã đến và quần tụ, sinh sống tại TP.HCM.
VOV4.VN - Đua ghe ngo là truyền thống lâu đời của bà con Khmer Nam Bộ. Năm 2013, Chính phủ đã quyết định nâng cấp lễ hội này lên tầm quốc gia. Năm nay, lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo tại Sóc Trăng lần thứ III, khu vực ĐBSCL, tiếp tục diễn ra trên sông Maspero, 60 đội trong và ngoài tỉnh tham gia.
VOV4.VN - Đua ghe ngo là truyền thống lâu đời của bà con Khmer Nam Bộ. Năm 2013, Chính phủ đã quyết định nâng cấp lễ hội này lên tầm quốc gia. Năm nay, lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo tại Sóc Trăng lần thứ III, khu vực ĐBSCL, tiếp tục diễn ra trên sông Maspero, 60 đội trong và ngoài tỉnh tham gia.