VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.
VOV4.VOV.VN - Mùa đông đến, những cây hồng ở bản làng người Mông huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bắt đầu rụng hết lá. Trên những cành hồng, chỉ còn lúc lỉu quả chín đỏ rực lên như một gam màu làm ấm tiết trời sương giá.
VOV4.VOV.VN - Mùa đông đến, những cây hồng ở bản làng người Mông huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) bắt đầu rụng hết lá. Trên những cành hồng, chỉ còn lúc lỉu quả chín đỏ rực lên như một gam màu làm ấm tiết trời sương giá.
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Trước khi tổ chức bất kỳ lễ hội nào của cộng đồng, người Cơ Ho bao giờ cũng làm nghi thức cúng Chiêng, xin phép Giàng cho hạ Chiêng để vui hội. Lễ vật thường gồm cá khô, muối, gạo, xôi nếp, thịt gà và trái cây. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 27/12/2023)
VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
VOV4.VOV.VN - Người Giáy ở Lai Châu coi đám cưới, trong đó có lễ đón dâu là ngày hội vui nhất đời người. Vì vậy họ tin rằng, đám cưới càng tổ chức lớn, lễ đón dâu càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.
VOV4.VOV.VN - Bao đời nay, người Tày đã biết dùng lá cây rừng và những loại dược liệu tự nhiên làm thuốc chữa bệnh. Từ đầu làng, ngõ xóm cho đến những cánh rừng nguyên sinh, bà con đều có thể tìm được những cây thuốc. Nhưng người Tày mỗi vùng lại có cách kết hợp để có những bài thuốc chữa bệnh khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Bao đời nay, người Tày đã biết dùng lá cây rừng và những loại dược liệu tự nhiên làm thuốc chữa bệnh. Từ đầu làng, ngõ xóm cho đến những cánh rừng nguyên sinh, bà con đều có thể tìm được những cây thuốc. Nhưng người Tày mỗi vùng lại có cách kết hợp để có những bài thuốc chữa bệnh khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.
VOV4.VOV.VN - Là một dân tộc có dân số ít nhưng người Cống ở tỉnh điện Biên có nền văn hóa khá phong phú và độc đáo. Trong đó phải kể đến tín ngưỡng, lễ tết và dân ca dân vũ (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2023).
VOV4.VOV.VN - Là một dân tộc có dân số ít nhưng người Cống ở tỉnh điện Biên có nền văn hóa khá phong phú và độc đáo. Trong đó phải kể đến tín ngưỡng, lễ tết và dân ca dân vũ (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2023).
VOV4.VOV.VN - Tháng 3 hàng năm, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La sẽ tổ chức lễ hội Hết chá. Đây là lễ hội cổ truyền được đồng bào Thái lưu giữ cho đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Tháng 3 hàng năm, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La sẽ tổ chức lễ hội Hết chá. Đây là lễ hội cổ truyền được đồng bào Thái lưu giữ cho đến ngày nay.
VOV4.VOV.VN - Với những đóng góp tích cực như: chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, vận động bà con chấp hành, thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào xây dựng Nông thôn mới... ông Sơn Khiển - người dân tộc Khmer được người dân ở ấp Trà Do, xã Lâm Kiết, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng chọn là người có uy tín tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Với những đóng góp tích cực như: chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, vận động bà con chấp hành, thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các phong trào xây dựng Nông thôn mới... ông Sơn Khiển - người dân tộc Khmer được người dân ở ấp Trà Do, xã Lâm Kiết, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng chọn là người có uy tín tại địa phương.
VOV4.VOV.VN - Không trông chờ, không ỷ lại, nhiều gia đình người Mông ở bản Cốc Lào, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm - huyện vùng cao khó khăn nhất tỉnh Bắc Kạn đã tự nguyện làm đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo. Ý nghĩa hơn khi việc xin thoát nghèo của họ xuất phát từ mong muốn nhường lại phần hỗ trợ cho những hộ khó khăn hơn.
VOV4.VOV.VN - Không trông chờ, không ỷ lại, nhiều gia đình người Mông ở bản Cốc Lào, xã Giáo Hiệu, huyện Pác Nặm - huyện vùng cao khó khăn nhất tỉnh Bắc Kạn đã tự nguyện làm đơn xin ra khỏi diện hộ nghèo. Ý nghĩa hơn khi việc xin thoát nghèo của họ xuất phát từ mong muốn nhường lại phần hỗ trợ cho những hộ khó khăn hơn.