VOV4.VOV.VN - Điệu Lượn Cọi - Nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của đồng bào Tày ở Bảo Lâm, Cao Bằng đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điệu hát như những lời nhắn gửi yêu thương vẫn đang được đồng bào gìn giữ, phát huy hướng tới mục tiêu tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.
VOV4.VOV.VN - Điệu Lượn Cọi - Nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của đồng bào Tày ở Bảo Lâm, Cao Bằng đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điệu hát như những lời nhắn gửi yêu thương vẫn đang được đồng bào gìn giữ, phát huy hướng tới mục tiêu tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.
VOV4.VOV.VN - Làng Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang không chỉ nổi tiếng với nghề dệt truyền thống truyền đời hàng trăm năm, mà ẩm thực nơi đây cũng khá phong phú và độc đáo. Sự độc đáo ấy bắt nguồn từ những sáng tạo trong quy trình chế biến, những cấm kỵ trong tôn giáo và cả sự khéo léo của đôi bàn tay những người phụ nữ đảm, cánh đàn ông giỏi nghề. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Làng Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang không chỉ nổi tiếng với nghề dệt truyền thống truyền đời hàng trăm năm, mà ẩm thực nơi đây cũng khá phong phú và độc đáo. Sự độc đáo ấy bắt nguồn từ những sáng tạo trong quy trình chế biến, những cấm kỵ trong tôn giáo và cả sự khéo léo của đôi bàn tay những người phụ nữ đảm, cánh đàn ông giỏi nghề. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Với khát vọng thoát nghèo và làm giàu ngay tại quê hương, chàng thanh niên 9x người Dao Thanh Phán ở xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi dúi, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
VOV4.VOV.VN - Với khát vọng thoát nghèo và làm giàu ngay tại quê hương, chàng thanh niên 9x người Dao Thanh Phán ở xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi dúi, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ cuối mùa khô, khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, đồng bào S'tiêng ở Bình Phước lại tổ chức lễ cầu mưa. Mục đích cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, nảy nở, cuộc sống buôn làng luôn ấm no, hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ cuối mùa khô, khoảng tháng 3, tháng 4 hàng năm, đồng bào S'tiêng ở Bình Phước lại tổ chức lễ cầu mưa. Mục đích cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, nảy nở, cuộc sống buôn làng luôn ấm no, hạnh phúc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 18/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, Châu Phong, Tân Châu hình thành từ rất sớm và khá nổi tiếng. Trước là phục vụ cho nhu cầu ăn mặc cho gia đình, sau là để trao đổi hàng hóa với các dân tộc khác. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 24/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Xóm Cà Lò ở xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng có 34 hộ dân đồng bào dân tộc Dao. Dù chưa có sóng điện thoại và điện lưới, chưa có nước sạch, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng người dân nơi đây vẫn kiên cường bám trụ nơi mảnh đất biên cương này.
VOV4.VOV.VN - Xóm Cà Lò ở xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng có 34 hộ dân đồng bào dân tộc Dao. Dù chưa có sóng điện thoại và điện lưới, chưa có nước sạch, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng người dân nơi đây vẫn kiên cường bám trụ nơi mảnh đất biên cương này.
VOV4.VOV.VN - Đối với dân tộc Giáy ở Lào Cai, chuyện trăm năm của con cái được các gia đình hết sức quan tâm. Trước đây cũng như hiện nay, nam nữ người Giáy đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời. Khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/3/2024).
VOV4.VOV.VN - Đối với dân tộc Giáy ở Lào Cai, chuyện trăm năm của con cái được các gia đình hết sức quan tâm. Trước đây cũng như hiện nay, nam nữ người Giáy đến tuổi trưởng thành được tự do tìm hiểu bạn đời. Khi duyên tình đã thắm nồng, chàng trai về báo cáo với gia đình để chuẩn bị tiến hành các nghi lễ. (Chương trình Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 22/3/2024).
VOV4.VOV.VN - Ứng dụng các nền tảng trực tuyến, nhiều người dân ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS giờ đây không chỉ quảng bá và bán các sản phẩm địa phương mà còn khéo léo sử dụng chính vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi mình sống để tạo nên các sản phẩm số độc đáo, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Ứng dụng các nền tảng trực tuyến, nhiều người dân ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS giờ đây không chỉ quảng bá và bán các sản phẩm địa phương mà còn khéo léo sử dụng chính vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi mình sống để tạo nên các sản phẩm số độc đáo, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)
VOV4.VOV.VN - Tại Lào Cai, đồng bào Giáy sống tập trung ở các huyện: Bát Xát, Mường Khương, Văn Bàn, thị xã Sa Pa và thành phố Lào Cai. Họ thường sống thành từng bản làng, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, dọc dòng sông, con suối để thuận tiện canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá. Từ bao đời nay, ngôi nhà đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như tín ngưỡng của người Giáy. (Chương trình tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam ngày 15/03/2024)