VOV4.VOV.VN - Hàng tuần, cán bộ, công chức, người lao động và học sinh tại xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh chọn ra 3 ngày để mặc trang phục truyền thống. Ý tưởng này vừa giúp bảo lưu nét đẹp trang phục truyền thống vừa giúp thế hệ trẻ ý thức hơn về giá trị văn hóa riêng có của mỗi dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Hàng tuần, cán bộ, công chức, người lao động và học sinh tại xã Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh chọn ra 3 ngày để mặc trang phục truyền thống. Ý tưởng này vừa giúp bảo lưu nét đẹp trang phục truyền thống vừa giúp thế hệ trẻ ý thức hơn về giá trị văn hóa riêng có của mỗi dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ món quà quê giản dị thành hàng hóa, thổ cẩm xuất ngoại chu du tận xứ người, nét văn hóa truyền thống trở thành sản phẩm du lịch hút khách… Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đang phát huy những vốn quý của tổ tiên, biến di sản thành tài sản, làm rạng danh bản sắc văn hóa cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Từ món quà quê giản dị thành hàng hóa, thổ cẩm xuất ngoại chu du tận xứ người, nét văn hóa truyền thống trở thành sản phẩm du lịch hút khách… Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta đang phát huy những vốn quý của tổ tiên, biến di sản thành tài sản, làm rạng danh bản sắc văn hóa cha ông. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong hôn nhân của người Chăm Islam ở An Giang, con trai đi làm rể, nhưng mọi tập tục đều do nhà trai chủ động. Ví như dạm hỏi, nhà trai sẽ cử bà mai nhà mình sang nhà gái ướm hỏi. Nếu nhà gái ưng bụng, họ sẽ sắp xếp ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong hôn nhân của người Chăm Islam ở An Giang, con trai đi làm rể, nhưng mọi tập tục đều do nhà trai chủ động. Ví như dạm hỏi, nhà trai sẽ cử bà mai nhà mình sang nhà gái ướm hỏi. Nếu nhà gái ưng bụng, họ sẽ sắp xếp ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2024)
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - UBND xã Kdang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai phối hợp với UBND huyện Đăk Đoa vừa tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Lễ Khăm bản - Tết té nước là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Lào ở Điện Biên. Đây là dịp để con cháu, bản làng tỏ lòng thành kính đối với ông bà, tổ tiên, thần sông, thần suối và những người lập ra bản mường.
VOV4.VOV.VN - Lễ Khăm bản - Tết té nước là một trong những lễ hội truyền thống của dân tộc Lào ở Điện Biên. Đây là dịp để con cháu, bản làng tỏ lòng thành kính đối với ông bà, tổ tiên, thần sông, thần suối và những người lập ra bản mường.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm đa số. Từ xưa đến nay, trải qua bao thăng trầm dựng bản, lập mường, họ đã xây dựng và gìn giữ cho dân tộc mình một nền văn hóa phong phú, độc đáo mang đậm bản sắc riêng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm đa số. Từ xưa đến nay, trải qua bao thăng trầm dựng bản, lập mường, họ đã xây dựng và gìn giữ cho dân tộc mình một nền văn hóa phong phú, độc đáo mang đậm bản sắc riêng.(Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2024)
VOV4.VOV.VN - Trong 3 ngày (từ 3-5/4), Lễ hội Thanh Minh với chủ đề “Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa người Nùng An” diễn ra sôi nổi tại xã Cư A Mung, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
VOV4.VOV.VN - Trong 3 ngày (từ 3-5/4), Lễ hội Thanh Minh với chủ đề “Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa người Nùng An” diễn ra sôi nổi tại xã Cư A Mung, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham dự.
VOV4.VOV.VN - Điệu Lượn Cọi - Nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của đồng bào Tày ở Bảo Lâm, Cao Bằng đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điệu hát như những lời nhắn gửi yêu thương vẫn đang được đồng bào gìn giữ, phát huy hướng tới mục tiêu tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.
VOV4.VOV.VN - Điệu Lượn Cọi - Nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của đồng bào Tày ở Bảo Lâm, Cao Bằng đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điệu hát như những lời nhắn gửi yêu thương vẫn đang được đồng bào gìn giữ, phát huy hướng tới mục tiêu tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.
VOV4.VOV.VN - Làng Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang không chỉ nổi tiếng với nghề dệt truyền thống truyền đời hàng trăm năm, mà ẩm thực nơi đây cũng khá phong phú và độc đáo. Sự độc đáo ấy bắt nguồn từ những sáng tạo trong quy trình chế biến, những cấm kỵ trong tôn giáo và cả sự khéo léo của đôi bàn tay những người phụ nữ đảm, cánh đàn ông giỏi nghề. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Làng Chăm Islam ở ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, An Giang không chỉ nổi tiếng với nghề dệt truyền thống truyền đời hàng trăm năm, mà ẩm thực nơi đây cũng khá phong phú và độc đáo. Sự độc đáo ấy bắt nguồn từ những sáng tạo trong quy trình chế biến, những cấm kỵ trong tôn giáo và cả sự khéo léo của đôi bàn tay những người phụ nữ đảm, cánh đàn ông giỏi nghề. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2024)