VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
Khoản 4, Điều 5 dự án Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi) thiết kế: “Hàng năm, nên bố trí ngân sách cho công tác phòng chống mua bán người, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn”. Bên cạnh đó, Luật cũng tập trung xây dựng các quy định hỗ trợ nạn nhân mua bán người sau giải cứu và ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển
VOV4.VOV.VN: Tiếp nối thành công của Chương trình lần thứ I năm 2018, Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 tôn vinh và phát huy vai trò của những người có uy tín tiêu biểu ở vùng biên giới, hải đảo; biểu dương kịp thời những đóng góp quan trọng của người có uy tín trong cộng đồng và những người có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới”. Qua đó, sẽ nhân rộng, lan tỏa những cách làm hay, gương người tốt và động viên, khích lệ người có uy tín tiếp tục có những cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Cuối tháng 4 đầu tháng 5 âm lịch, bà con người Tày, Nùng ở Cao Bằng lại náo nức tổ chức “Lễ cầu Mùa” mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người trong bản có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Đây là phong tục mang đậm nét văn hóa truyền thống, kết hợp hài hòa giữa đời sống tâm linh và tinh thần đoàn kết dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Chiều 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, hải đảo nhân dịp về Hà Nội dự Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ hai, năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tổ chức.
VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1576/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu cho cán bộ, công chức cấp xã, nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản và Người có uy tín vùng đồng bào DTTS tại tỉnh Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1576/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu cho cán bộ, công chức cấp xã, nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản và Người có uy tín vùng đồng bào DTTS tại tỉnh Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Tối 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề “Điểm tựa của bản làng”.
VOV4.VOV.VN - Tối 16/6, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức Lễ tôn vinh người có uy tín tiêu biểu khu vực biên giới, biển đảo lần thứ II, năm 2024 với chủ đề “Điểm tựa của bản làng”.
VOV4.VOV.VN - Si La là dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống duy nhất tại bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé. Sau hơn 40 năm lập bản, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, đến nay cuộc sống của đồng bào Si La ở bản Nậm Sin đã có những bước chuyển mình, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của người dân từng bước đi lên.
VOV4.VOV.VN - Si La là dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống duy nhất tại bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé. Sau hơn 40 năm lập bản, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, đến nay cuộc sống của đồng bào Si La ở bản Nậm Sin đã có những bước chuyển mình, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của người dân từng bước đi lên.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Buôn Dơng Bắk xã Yang Tao, huyện Lắk, Đắk Lắk được coi là nơi duy nhất ở Tây Nguyên hiện còn nghề gốm cổ truyền của người M’nông R’lâm. Mỗi sản phẩm gốm của người M’nông R’lâm là độc bản.
VOV4.VOV.VN - Buôn Dơng Bắk xã Yang Tao, huyện Lắk, Đắk Lắk được coi là nơi duy nhất ở Tây Nguyên hiện còn nghề gốm cổ truyền của người M’nông R’lâm. Mỗi sản phẩm gốm của người M’nông R’lâm là độc bản.