VOV4.VOV.VN - Cúng sức khỏe là một nghi lễ truyền thống, đánh dấu thành tựu và cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người đàn ông Ê Đê. Nghi lễ này cũng thể hiện lòng hiếu thảo, sự quan tâm của con cháu, người thân trong gia đình dành cho người lớn tuổi. H Xíu, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên giới thiệu về lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê ở buôn Mlăng, xã Ea Tar, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Cúng sức khỏe là một nghi lễ truyền thống, đánh dấu thành tựu và cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người đàn ông Ê Đê. Nghi lễ này cũng thể hiện lòng hiếu thảo, sự quan tâm của con cháu, người thân trong gia đình dành cho người lớn tuổi. H Xíu, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên giới thiệu về lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê ở buôn Mlăng, xã Ea Tar, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk.
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Dao ở Yên Bái quan niệm, sau 3 ngày được sinh ra, nếu trẻ sơ sinh khoẻ mạnh bình thường, gia đình sẽ làm lễ "bủa phàn chiu" hay còn gọi là lễ nhập khẩu cho trẻ. Đây là nghi lễ quan trọng để tổ tiên nhận em bé là cháu con của dòng tộc, được quan tâm bảo vệ mỗi ngày. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 20/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cứ độ tháng Giêng và tháng 7 âm lịch hàng năm, người Dao tại tỉnh Yên Bái lại chuẩn bị các lễ vật rượu, thịt cùng bánh trái các loại để tiến hành Lễ hội Cầu mùa. Đây là nghi lễ để đồng bào gửi gắm tâm tư, ước nguyện về một mùa màng tươi tốt, cây trái trĩu quả, chăn nuôi phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)
VOV4.VOV.VN - Cùng với những khung cảnh thiên nhiên hoang sơ như: rừng nguyên sinh, tái sinh, đồi chè, suối thác…du khách đến xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai còn bắt gặp ở đây những rừng cọ xanh mướt trải khắp các chân núi, sườn đồi. Nhờ có cây cọ, đồng bào dân tộc Tày nơi đây đã có nghề truyền thống làm nón lá và làm nhà lợp mái lá cọ. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 07/06/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN - Sau khi lập bàn thờ hương hỏa tổ tiên (hay còn gọi là Nhà Tổ, Nhà Cái), người Dao trước đây phải trải qua hàng chục lễ nghi theo từng họ tộc như: Lễ cấp sắc, lễ đám chay…rồi mới được tổ chức Lễ Tết nhảy. Đặc biệt, họ cũng phải làm lại tết nhảy vào một ngày nào đó sau nhiều năm – thường là khoảng 12 năm, để cầu mong cuộc sống tốt đẹp, con người mạnh khỏe, nòi giống phát triển. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 6/5/2024)
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Ngày 2/6, tại Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức Lễ phát động Chương trình “Xoá nhà tạm” trên địa bàn. Buổi lễ đã nhận được số tiền đóng góp trên 16,5 tỷ đồng từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ Quỹ Vì người nghèo.
VOV4.VOV.VN - Ngày 2/6, tại Trung tâm Văn hóa - Học tập cộng đồng xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức Lễ phát động Chương trình “Xoá nhà tạm” trên địa bàn. Buổi lễ đã nhận được số tiền đóng góp trên 16,5 tỷ đồng từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ Quỹ Vì người nghèo.
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Với dân số ít nhưng các dân tộc: Cống, Si La, Lự, Bố Y có kho tàng dân ca phong phú mang đậm màu sắc của núi rừng. Những làn điệu dân ca này xuất phát từ đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt của bà con. Khi được ghi chép lại, hát lên đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày (Chương trình giao lưu văn hoá các dân tộc Việt Nam ngày 2/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Qua những câu chuyện truyền thanh, bằng sự vận dụng sáng tạo phù hợp theo phong tục, tập quán của người dân từng địa phương, từng nhóm dân cư... ngành BHXH tỉnh Cao Bằng xác định mục tiêu đảm bảo mọi người dân ở vùng sâu, vùng xa đều được tiếp cận với thông tin về chính sách BHXH và BHYT.
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành
VOV4.VOV.VN - Tại Quảng Ninh, nhiều trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, không may mất người nuôi dưỡng đang được các cấp chính quyền, đoàn thể huy động nguồn lực để đỡ đầu chăm sóc cho đến khi đủ 18 tuổi. Chương trình không chỉ chia sẻ phần nào gánh nặng kinh tế cho các gia đình, mà còn giúp các em nuôi dưỡng ước mơ bằng sự quan tâm, chăm sóc tận tâm và chân thành