VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Người Cao Lan là một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay. Họ sinh sống ở nhiều tỉnh, trong đó có các huyện: Yên Thế, Lục Ngạn, Lục Nam và Sơn Động của tỉnh Bắc với khoảng 20 ngàn người. Trong nhịp sống hiện đại ngày nay, người Cao Lan ở Bắc Giang vẫn gìn giữ và bảo tồn được các ngành nghề truyền thống mang bản sắc tộc người, trong đó tiểu biểu là nghề dệt và nghề làm giấy bản (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 22/11/2024).
VOV4.VOV.VN: Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
VOV4.VOV.VN: Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 2321/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề làm chiếu Cà Hom của người Khmer xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình nghề thủ công truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.
VOV4.VOV.VN - Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) là xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm sinh sống và phát triển, gắn với đó là nhiều nghề truyền thống tồn tại rất lâu đời. Với những giá trị văn hóa độc đáo, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa, nhất là khách du lịch nước ngoài đến khám phá.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Vùng đất phía Tây của tỉnh Thanh Hóa không chỉ quyến rũ lòng người bởi vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng, mà còn hấp dẫn bởi sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Quan Hóa - một huyện cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 140 cây số về phía Tây là điểm đến như vậy. (Chương trình sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 10/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Vùng đất phía Tây của tỉnh Thanh Hóa không chỉ quyến rũ lòng người bởi vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng, mà còn hấp dẫn bởi sắc màu văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Quan Hóa - một huyện cách trung tâm thành phố Thanh Hóa 140 cây số về phía Tây là điểm đến như vậy. (Chương trình sắc màu dân tộc Việt Nam ngày 10/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam là một nghề truyền thống. Để gìn giữ và phát triển nghề, những nghệ nhân Cơ Tu đã không ngừng sáng tạo ra những sản phẩm với nhiều mẫu mã đẹp cũng như chú trọng đến việc truyền nghề con cháu.
VOV4.VOV.VN - Dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam là một nghề truyền thống. Để gìn giữ và phát triển nghề, những nghệ nhân Cơ Tu đã không ngừng sáng tạo ra những sản phẩm với nhiều mẫu mã đẹp cũng như chú trọng đến việc truyền nghề con cháu.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".
VOV4.VOV.VN - Chúng tôi thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa thu. Dù đã cuối giờ trưa, nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào, vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề,nhưng chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê. Và vì quá "yêu nghề, nên nghề đã không phụ chị...".
VOV4.VN - Trong nhịp sống hiện đại, khi điều kiện sống thay đổi, sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ, trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng đã có những cải tiến để thích ứng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 28/7/2022).
VOV4.VN - Trong nhịp sống hiện đại, khi điều kiện sống thay đổi, sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ, trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng đã có những cải tiến để thích ứng. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 28/7/2022).