VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có gần 1,2 triệu người, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 35%. Hiện nay, tình hình sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cơ bản được bảo đảm ổn định, công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt trên các lĩnh vực, như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, dự án, chính sách có liên quan được các cấp, các ngành chỉ đạo triển khai thực hiện, đạt được kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có gần 1,2 triệu người, trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 35%. Hiện nay, tình hình sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh cơ bản được bảo đảm ổn định, công tác an sinh xã hội được quan tâm thực hiện tốt trên các lĩnh vực, như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các chương trình, dự án, chính sách có liên quan được các cấp, các ngành chỉ đạo triển khai thực hiện, đạt được kết quả tích cực.
VOV4.VOV.VN - Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 ( gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đã và đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Trọng hóa (huyện Minh Hóa) là xã vùng biên của tỉnh Quảng Bình, có gần 100% đồng bào Chứt sinh sống. Từ nguồn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 ( gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), nhiều mô hình sinh kế cho đồng bào đã và đang được triển khai với mục tiêu giúp đồng bào thoát nghèo bền vững.
VOV4.VN - Nghề nuôi dế mèm – một nghề mới đang mạng lại thu nhập khá tốt cho người dân miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 4/11/2020)
VOV4.VN - Nghề nuôi dế mèm – một nghề mới đang mạng lại thu nhập khá tốt cho người dân miền núi, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình Đồng hành nghề ngày 4/11/2020)
VOV4.VN - Nắm bắt được cơ hội và có kế hoạch phát triển hợp lý là tiền đề để thành công. Hiện nay, thị trường đang xuất hiện nhiều cơ hội để các bạn trẻ đầu tư, khởi nghiệp từ các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. (Chương trình ngày 24/11/2019)
VOV4.VN - Nắm bắt được cơ hội và có kế hoạch phát triển hợp lý là tiền đề để thành công. Hiện nay, thị trường đang xuất hiện nhiều cơ hội để các bạn trẻ đầu tư, khởi nghiệp từ các ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi. (Chương trình ngày 24/11/2019)
VOV4.VN - Trong số 11 dự án lọt vào vòng chung kết cuộc thi dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019 thì cái tên La Văn Quý khiến nhiều người ấn tượng. Họ ấn tượng không chỉ bởi khả năng thuyết trình của Quý, mà còn bởi nghị lực phi thường của chàng thanh niên người Thái này trong hành trình khởi nghiệp của mình. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 15/10/2019)
VOV4.VN - Trong số 11 dự án lọt vào vòng chung kết cuộc thi dự án khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn năm 2019 thì cái tên La Văn Quý khiến nhiều người ấn tượng. Họ ấn tượng không chỉ bởi khả năng thuyết trình của Quý, mà còn bởi nghị lực phi thường của chàng thanh niên người Thái này trong hành trình khởi nghiệp của mình. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 15/10/2019)
VOV4.VN - Lộc An là một xã nghèo, xã biên giới của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Trong những năm gần đây, đời sống bà con các dân tộc trong xã đã có những chuyển biến rõ rệt, nhất là trong trồng trọt và chăn nuôi. Sự thay đổi này, ngoài sự hỗ trợ từ ngân hàng chính sách thì trong đó phải kể đến hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ hội nông dân.
VOV4.VN - Lộc An là một xã nghèo, xã biên giới của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Trong những năm gần đây, đời sống bà con các dân tộc trong xã đã có những chuyển biến rõ rệt, nhất là trong trồng trọt và chăn nuôi. Sự thay đổi này, ngoài sự hỗ trợ từ ngân hàng chính sách thì trong đó phải kể đến hiệu quả của nguồn quỹ hỗ trợ hội nông dân.
VOV4.VN - Vài năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế. Thích nghi tốt với thời tiết khắc nghiệt, ít đau ốm, sinh sản nhanh, giá bán tốt, những đàn dê đã giúp nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu. (Chương trình Dân tộc và phát triển 25/3)
VOV4.VN - Vài năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk đã chọn con dê làm vật nuôi chính để phát triển kinh tế. Thích nghi tốt với thời tiết khắc nghiệt, ít đau ốm, sinh sản nhanh, giá bán tốt, những đàn dê đã giúp nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu. (Chương trình Dân tộc và phát triển 25/3)
VOV4.VN - Muốn giúp dân thoát nghèo, trước hết phải giúp họ có sinh kế phù hợp. Cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên Phòng Vàng Ma Chải, Phong Thổ, Lai Châu, đã gần dân, bám dân, giúp bà con thay đổi nhận thức trong phát triển kinh tế. Chỉ trong một thời gian ngắn, sau khi khởi động mô hình chăn nuôi dê tập trung, đến nay nhiều hộ nghèo nơi biên giới Mồ Sì San đã thoát khỏi cảnh lo ăn từng bữa.
VOV4.VN - Muốn giúp dân thoát nghèo, trước hết phải giúp họ có sinh kế phù hợp. Cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên Phòng Vàng Ma Chải, Phong Thổ, Lai Châu, đã gần dân, bám dân, giúp bà con thay đổi nhận thức trong phát triển kinh tế. Chỉ trong một thời gian ngắn, sau khi khởi động mô hình chăn nuôi dê tập trung, đến nay nhiều hộ nghèo nơi biên giới Mồ Sì San đã thoát khỏi cảnh lo ăn từng bữa.
VOV4.VN - Gia đình bà Lê Thị Kim Loan, từ một hộ nghèo, qua 7 năm áp dụng mô hình chăn nuôi dê vỗ béo khép kín, đã trở thành hộ khá giả.
VOV4.VN - Gia đình bà Lê Thị Kim Loan, từ một hộ nghèo, qua 7 năm áp dụng mô hình chăn nuôi dê vỗ béo khép kín, đã trở thành hộ khá giả.
VOV4.VN - Mới 26 tuổi, nhưng chàng trai dân tộc Dao Lý Văn Minh ở thôn Tà San đã là chủ của một trang trại nuôi dê lớn nhất vùng. Dê đã đem lại thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
VOV4.VN - Mới 26 tuổi, nhưng chàng trai dân tộc Dao Lý Văn Minh ở thôn Tà San đã là chủ của một trang trại nuôi dê lớn nhất vùng. Dê đã đem lại thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.