VOV4.VN - Để tiến tới hôn nhân, người Bố Y phải trải qua nhiều bước với các lễ nghi khác nhau như: Nghi lễ trước ngày cưới; lễ báo cưới; lễ dẫn cưới rồi đến lễ cưới. Cuối cùng là lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2022)
VOV4.VN - Để tiến tới hôn nhân, người Bố Y phải trải qua nhiều bước với các lễ nghi khác nhau như: Nghi lễ trước ngày cưới; lễ báo cưới; lễ dẫn cưới rồi đến lễ cưới. Cuối cùng là lễ lại mặt. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 30/3/2022)
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
LTS- Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
VOV4.VN - Những ngày đầu xuân năm mới, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở tỉnh biên giới Lai Châu thường tổ chức lễ cúng Gạ Ma Thú. Đây được coi như ngày tạ ơn rừng thiêng đã mang cho con người đủ thứ sinh sống hàng ngày.
LTS- Trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bahnar ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
LTS- Trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bahnar ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.
VOV4.VN - Đối với đồng bào Mông, chiếc bánh dày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong ngày Tết, bởi bánh không chỉ để thờ cúng tổ tiên, mà còn thể hiện mong ước của bà con vào một năm mới no ấm, bình an và hạnh phúc.
VOV4.VN - Dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa vật dụng mới hay đơn giản là chuẩn bị thêm ít củi đun để đón Tết, nhưng đặc biệt, với đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai không thể thiếu việc mổ lợn ăn tết. Đây cũng là một trong những tập tục truyền thống được đồng bào vùng cao lưu giữ bao đời nay.
VOV4.VN - Dọn dẹp nhà cửa, sắm sửa vật dụng mới hay đơn giản là chuẩn bị thêm ít củi đun để đón Tết, nhưng đặc biệt, với đồng bào các dân tộc vùng cao Lào Cai không thể thiếu việc mổ lợn ăn tết. Đây cũng là một trong những tập tục truyền thống được đồng bào vùng cao lưu giữ bao đời nay.
VOV4.VN - Nghi thức “cột tay” là một trong những phong tục độc đáo, không chỉ diễn ra trong cuộc sống thường nhật mà xuất hiện ở hầu hết các nghi lễ của người Khmer.
VOV4.VN - Nghi thức “cột tay” là một trong những phong tục độc đáo, không chỉ diễn ra trong cuộc sống thường nhật mà xuất hiện ở hầu hết các nghi lễ của người Khmer.
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Cứ đến ngày 30 tết, người Thái ở Tây Bắc, và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đều tiến hành cúng bái thổ địa, sau đó cùng nhau đi gội đầu. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 10/2/2021)
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)
VOV4.VN - Trong ngày mừng lúa mới, thay vì tổ chức buổi lễ vào sáng sớm, người Cao Lan tiến hành mừng cơm mới vào lúc xế chiều và phải chọn ngày Ngọ để tổ chức. Và có một điều đặc biệt nữa là: lúa mới và lúa cũ được trộn lẫn với nhau. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 14/12/2020)