VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4-VOV.VN - Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Quảng Nam đã lồng ghép với các chương trình, dự án khác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững. Tại những nơi này, vai trò của tổ chức đảng và đảng viên đã nâng cao, phát huy được vai trò là hạt nhân chính trị lãnh đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Việc giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Đắk Nông đạt thấp. Tại buổi làm việc ngày 11 tháng 10 với Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ, UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, nhiều dự án thuộc các chương trình này đang gặp vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách, dẫn đến khó đẩy nhanh tiến độ triển khai. Phóng viên Công Bắc, thường trú Tây Nguyên thông tin.
VOV4.VOV.VN - Việc giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Đắk Nông đạt thấp. Tại buổi làm việc ngày 11 tháng 10 với Đoàn công tác liên ngành của Chính phủ, UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, nhiều dự án thuộc các chương trình này đang gặp vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách, dẫn đến khó đẩy nhanh tiến độ triển khai. Phóng viên Công Bắc, thường trú Tây Nguyên thông tin.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN - Chiều 9/10, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội thảo khoa học "Phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng Đảng và hệ thống chính trị cơ sở trong sạch, vững mạnh trên địa bàn tỉnh Gia Lai". Hội thảo nhằm cung cấp các luận cứ khoa học, hỗ trợ tư vấn và định hướng chính sách cho Đảng và Nhà nước trong việc phát huy vai trò của người có uy tín trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyên.
VOV4.VOV.VN: Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.
VOV4.VOV.VN: Trong số 29 bảo vật quốc gia được công nhận đợt này, có bảo vật Linga vàng ở tỉnh Bình Thuận. Đây là niềm vinh dự, tự hào của người dân tỉnh Bình Thuận, khi lần đầu tiên địa phương có hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia.
VOV4.VOV.VN: Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam vừa có buổi làm việc đầu tiên với tỉnh Trà Vinh về giám sát việc triển khai thực hiện Dự án 1 - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam vừa có buổi làm việc đầu tiên với tỉnh Trà Vinh về giám sát việc triển khai thực hiện Dự án 1 - Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dãy Trường Sơn hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Nơi đây có một Làng văn hóa truyền thống độc đáo, đó là “ngôi làng chung”, nơi sinh hoạt, bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
VOV4.VOV.VN: Sáng 6/9, UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Lũng cú nằm cách trung tâm thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang() khoảng 200 km về phía Bắc; được xây dựng trên đỉnh núi Rồng (có độ cao khoảng 1.470 m) thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. Cột cờ là biểu tượng thiêng liêng, đánh dấu chủ quyền lãnh thổ đất nước ta (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 2/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Cột cờ Lũng cú nằm cách trung tâm thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang() khoảng 200 km về phía Bắc; được xây dựng trên đỉnh núi Rồng (có độ cao khoảng 1.470 m) thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn. Cột cờ là biểu tượng thiêng liêng, đánh dấu chủ quyền lãnh thổ đất nước ta (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 2/9/2024).