VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Thời gian vừa qua, nhiều địa phương trong cả nước đã triển khai nhiều cách làm hiệu quả, có những hỗ trợ thiết thực cho phụ nữ và trẻ em gái vùng dân tộc thiểu số, góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, thúc đẩy xóa bỏ những định kiến về giới. (Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 26/9/2023)
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Hai năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Quảng Bình gặp một số vướng mắc, dẫn đến tình trạng các dự án chậm giải ngân. Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, nhu cầu về nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế... còn rất lớn. Vậy mà, tại địa phương này đã và đang xảy ra tình trạng “có tiền nhưng không tiêu được”.
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - Quá trình thực hiện các nội dung thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đang gặp không ít vướng mắc. Nguồn lực đầu tư chưa thể giải ngân. Đồng bào các dân tộc vùng cao còn nhiều khó khăn chậm được thụ hưởng, sẽ là thiệt thòi lớn. Thực tế đang đòi hỏi một cơ chế tự chủ, phân cấp phân quyền mạnh mẽ cho địa phương, để nguồn lực được sử dụng một cách linh hoạt, minh bạch và hiệu quả hơn.
VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - 'Lúng túng trong triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) do có quá nhiều các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn' là bất cập của địa phương được nêu trong cuộc giám sát của Quốc hội về việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Quảng Nam.
VOV4.VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký văn bản 666/TTg-QHĐP về việc khẩn trương thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy triển khai thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.
VOV4.VOV.VN - Từ trong chiến tranh đau thương, nhờ sự hỗ trợ từ các chính sách của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của chính quyền và người dân, kinh tế - xã hội của huyện Vị Xuyên, Hà Giang giờ đây có bước phát triển nhanh, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. (Dân tộc phát triển 12/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Từ trong chiến tranh đau thương, nhờ sự hỗ trợ từ các chính sách của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của chính quyền và người dân, kinh tế - xã hội của huyện Vị Xuyên, Hà Giang giờ đây có bước phát triển nhanh, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. (Dân tộc phát triển 12/7/2023)
VOV4.VOV.VN - Tọa đàm sẽ diễn ra vào sáng ngày 5/7 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Hai khách mời của tọa đàm là mẹ con chị Châu Thị Say và em Má Thị Di, ở thị trấn Sapa, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Tọa đàm sẽ diễn ra vào sáng ngày 5/7 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Hai khách mời của tọa đàm là mẹ con chị Châu Thị Say và em Má Thị Di, ở thị trấn Sapa, tỉnh Lào Cai.
VOV4.VOV.VN - Ủy Ban Dân Tộc sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ương và cơ quan công tác dân tộc tại địa phương, đặc biệt là khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ quyết tâm thực hiện thắng lợi và hoàn thành 100% các mục tiêu đề ra tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Ủy Ban Dân Tộc sẽ phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Trung ương và cơ quan công tác dân tộc tại địa phương, đặc biệt là khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ quyết tâm thực hiện thắng lợi và hoàn thành 100% các mục tiêu đề ra tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Với gần 80 nhân khẩu là người dân tộc Dao, sau nhiều năm mong mỏi, điện lưới quốc gia đã được kéo về thôn Ngàn Chả (xã biên giới Bính Xá, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn), giúp người dân có điều kiện tốt hơn trong sinh hoạt, sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa.
VOV4.VOV.VN - Với gần 80 nhân khẩu là người dân tộc Dao, sau nhiều năm mong mỏi, điện lưới quốc gia đã được kéo về thôn Ngàn Chả (xã biên giới Bính Xá, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn), giúp người dân có điều kiện tốt hơn trong sinh hoạt, sản xuất, nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.