VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, hoa ban đã bắt đầu bung nở rực rỡ trên các tuyến phố, các cánh rừng của mảnh đất Điện Biên như mời gọi du khách đến thăm.
VOV4.VOV.VN - Thời điểm này, hoa ban đã bắt đầu bung nở rực rỡ trên các tuyến phố, các cánh rừng của mảnh đất Điện Biên như mời gọi du khách đến thăm.
VOV4.VOV.VN - Theo Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Chính phủ vừa công nhận thêm 2 Bảo vật quốc gia là tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Theo Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Chính phủ vừa công nhận thêm 2 Bảo vật quốc gia là tượng thờ vua Pô Klong Garai và bia ký Phước Thiện thuộc di sản văn hóa Chăm ở Ninh Thuận.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm qua, tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, đưa đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào đời sống. Từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc triển khai kịp thời đã giúp đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trong tỉnh vươn lên, khởi sắc, đón tết Nguyên đán 2024 này trong niềm vui hạnh phúc và đầm ấm.
VOV4.VOV.VN - Trong những năm qua, tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, đưa đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào đời sống. Từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc triển khai kịp thời đã giúp đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trong tỉnh vươn lên, khởi sắc, đón tết Nguyên đán 2024 này trong niềm vui hạnh phúc và đầm ấm.
VOV4.VOV.VN - Thạch An là địa phương có diện tích trồng thạch đen lớn nhất tỉnh Cao Bằng và hiện cây thạch đen đang là một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Để nâng cao giá trị kinh tế của cây thạch đen, chính quyền huyện Thạch An đã tìm nhiều giải pháp giúp người dân thiết lập chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm và hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung.
VOV4.VOV.VN - Thạch An là địa phương có diện tích trồng thạch đen lớn nhất tỉnh Cao Bằng và hiện cây thạch đen đang là một trong những cây trồng chủ lực giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Để nâng cao giá trị kinh tế của cây thạch đen, chính quyền huyện Thạch An đã tìm nhiều giải pháp giúp người dân thiết lập chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm và hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Đối với các hộ thuộc diện nghèo ở tỉnh Kon Tum, Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc năm nay thật ấm áp. Cùng với sự chăm lo để không hộ nào thiếu Tết của các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương, nhiều hộ nghèo trong tỉnh còn có niềm vui đặc biệt khi được đón xuân trong những ngôi nhà mới khang trang từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở các huyện: Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có nhiều nét văn hóa mang đậm bản sắc riêng, nhất là cây khèn và nghệ thuật múa khèn luôn gắn liền với hình ảnh những chàng trai Mông rắn rỏi, tài hoa, hiên ngang giữa đại ngàn gió núi. Khèn có mặt ở mọi nơi trong đời sống của cộng đồng từ các nghi thức trong tang ma, lễ hội dân gian đến các hoạt động vui chơi giải trí. Mới đây, nghệ thuật khèn của người Mông nơi đây đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 7/1/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 27-11 đến ngày 8-12, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Đài Phát thanh Quốc gia Lào tổ chức đoàn phóng viên 2 Đài đi tác nghiệp tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La (Việt Nam) và Phông xa lỳ, Hủa Phăn (Lào). Chuyến đi để lại nhiều ấn tượng và cũng còn nhiều dư âm, trăn trở về cuộc sống, mong muốn của đồng bào các dân tộc, các chính sách, dự án thực hiện tại vùng biên giới. CM Biên giới xanh mời quý vị và các bạn cùng BTV Thu Hoà - VOV4 và BTV Nguyễn Xuyến- Phòng ASEAN 1 - Ban Đối ngoại VOV5 trò chuyện cùng đoàn phóng viên Đài Phát thanh Quốc gia Lào. Toạ đàm được thực hiện trong chuyến hành trình, tại thị xã Sầm Nưa- tỉnh Hủa Phăn- Lào.
VOV4.VOV.VN - Từ ngày 27-11 đến ngày 8-12, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Đài Phát thanh Quốc gia Lào tổ chức đoàn phóng viên 2 Đài đi tác nghiệp tại các tỉnh Điện Biên, Sơn La (Việt Nam) và Phông xa lỳ, Hủa Phăn (Lào). Chuyến đi để lại nhiều ấn tượng và cũng còn nhiều dư âm, trăn trở về cuộc sống, mong muốn của đồng bào các dân tộc, các chính sách, dự án thực hiện tại vùng biên giới. CM Biên giới xanh mời quý vị và các bạn cùng BTV Thu Hoà - VOV4 và BTV Nguyễn Xuyến- Phòng ASEAN 1 - Ban Đối ngoại VOV5 trò chuyện cùng đoàn phóng viên Đài Phát thanh Quốc gia Lào. Toạ đàm được thực hiện trong chuyến hành trình, tại thị xã Sầm Nưa- tỉnh Hủa Phăn- Lào.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Ngày 27/12, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành quyết định phân bổ 240,4 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển ngân sách Trung ương và đối ứng ngân sách tỉnh năm 2024 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719), tỉnh Quảng Bình xây dựng các mô hình, trao sinh kế, đầu tư giao thông, hệ thống tưới tiêu giúp đồng bào phát triển chăn nuôi, trồng trọt. Trao “cần câu” sinh kế là cách làm thiết thực, hiệu quả để hỗ trợ đồng bào vươn lên trong cuộc sống, thay đổi tư duy, nhận thức để thoát nghèo.