VOV4.VOV.VN -Từng làm nghề chèo đò chở khách qua sông Ba, ông Ksor Yan (dân tộc Gia Rai, 60 tuổi, xã Ia Kdăm, huyện Ia Pa, Gia Lai) chứng kiến những nguy hiểm rình rập với bà con mỗi khi muốn qua sông, ông đã quyết tâm đứng ra làm cầu gỗ bắc qua sông Ba, giúp cho hàng trăm hộ dân hai bên bờ đi lại thuận lợi, tiết kiệm thời gian.
VOV4.VOV.VN -Từng làm nghề chèo đò chở khách qua sông Ba, ông Ksor Yan (dân tộc Gia Rai, 60 tuổi, xã Ia Kdăm, huyện Ia Pa, Gia Lai) chứng kiến những nguy hiểm rình rập với bà con mỗi khi muốn qua sông, ông đã quyết tâm đứng ra làm cầu gỗ bắc qua sông Ba, giúp cho hàng trăm hộ dân hai bên bờ đi lại thuận lợi, tiết kiệm thời gian.
VOV4.VN - Dọc theo dòng sông Mã, thuộc địa phận huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ý, bên cạnh các cầu treo bắc qua sông, người dân sống hai bên bờ sông còn tự làm những cầu phao tạm để đi lại được nhanh chóng. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy hiểm.
VOV4.VN - Dọc theo dòng sông Mã, thuộc địa phận huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La ý, bên cạnh các cầu treo bắc qua sông, người dân sống hai bên bờ sông còn tự làm những cầu phao tạm để đi lại được nhanh chóng. Tuy nhiên, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy hiểm.
VOV4.VN – Bao năm qua, mỗi lần đến trường, các em học sinh bản Huổi Hạ, xã Na Sang, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) Huổi Hạ phải chui vào túi ni lông, nhờ người lớn kéo qua suối lũ. Nhưng giờ đây, những hình ảnh đó chỉ còn trong ký ức.
VOV4.VN – Bao năm qua, mỗi lần đến trường, các em học sinh bản Huổi Hạ, xã Na Sang, huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) Huổi Hạ phải chui vào túi ni lông, nhờ người lớn kéo qua suối lũ. Nhưng giờ đây, những hình ảnh đó chỉ còn trong ký ức.
VOV4.VN - Cầu Chân Rò tại xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vừa được đưa vào sử dụng, tạo thuận lợi trong việc đi cho người dân 2 bên bờ sông Đăk rông, nhất là các em học sinh.
VOV4.VN - Cầu Chân Rò tại xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vừa được đưa vào sử dụng, tạo thuận lợi trong việc đi cho người dân 2 bên bờ sông Đăk rông, nhất là các em học sinh.
VOV4.VN - Sau một thời gian tạm lắng, trong những ngày qua, tại tỉnh Kon Tum, dư luận lại ồn ào khi tình trạng người dân sử dụng dây cáp đu qua sông tới nơi sản xuất được phát hiện ở ngay Tổ dân phố 3, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi. Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?
VOV4.VN - Sau một thời gian tạm lắng, trong những ngày qua, tại tỉnh Kon Tum, dư luận lại ồn ào khi tình trạng người dân sử dụng dây cáp đu qua sông tới nơi sản xuất được phát hiện ở ngay Tổ dân phố 3, thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi. Vì sao người dân vẫn bất chấp nguy hiểm đu dây qua sông?
VOV4.VN - Hàng trăm người dân ở xóm Lao Mưng và làng Đắc Book phải vượt suối Đắc Pam ra nơi sản xuất và đến lớp đến trường đã gần chín năm qua. Đối diện với hiểm nguy rình rập khi vượt suối và chia cắt cô lập trong mùa mưa lũ, người dân ở đây mong lắm một cây cầu.
VOV4.VN - Hàng trăm người dân ở xóm Lao Mưng và làng Đắc Book phải vượt suối Đắc Pam ra nơi sản xuất và đến lớp đến trường đã gần chín năm qua. Đối diện với hiểm nguy rình rập khi vượt suối và chia cắt cô lập trong mùa mưa lũ, người dân ở đây mong lắm một cây cầu.
VOV4.VN - Một năm sau khi cầu Tà Lài ở ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, bị sập, việc đi lại của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Giao thương cách trở, đời sống sinh hoạt, học tập bị đảo lộn, dân ngóng một cây cầu. (Chương trình ngày 6/12/2017)
VOV4.VN - Một năm sau khi cầu Tà Lài ở ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, bị sập, việc đi lại của người dân nơi đây gặp rất nhiều khó khăn. Giao thương cách trở, đời sống sinh hoạt, học tập bị đảo lộn, dân ngóng một cây cầu. (Chương trình ngày 6/12/2017)
VOV4.VN - Sống trong vùng cô lập nên nhiều năm qua, các em học sinh tại thôn A Liêng phải băng sông Đakrông để đến trường học. Mỗi khi trời mưa lớn, nước sông dâng cao thì các em đành phải nghỉ học. Không chỉ học sinh mà người dân muốn vận chuyển hàng hóa, nông sản cũng buộc phải lội sông để sang bờ bên kia.
VOV4.VN - Sống trong vùng cô lập nên nhiều năm qua, các em học sinh tại thôn A Liêng phải băng sông Đakrông để đến trường học. Mỗi khi trời mưa lớn, nước sông dâng cao thì các em đành phải nghỉ học. Không chỉ học sinh mà người dân muốn vận chuyển hàng hóa, nông sản cũng buộc phải lội sông để sang bờ bên kia.
VOV4.VN - Do mưa lũ, tuyến quốc lộ 12 từ Lai Châu đi Điện Biên có nhiều điểm bị sạt lở, ách tắc giao thông. Ngành chức năng đã tổ chức phân luồng, đi từ Điện Biên lên, sẽ theo hướng từ ngã ba Chăn Nưa lên thị trấn Sìn Hồ, xuôi về Tà Gênh, rồi về thành phố Lai Châu. Ngại quãng đường xa, nhiều người chọn vượt qua các điểm sạt bằng cách đi đò dịch vụ tự phát trên sông Nậm Na.
VOV4.VN - Do mưa lũ, tuyến quốc lộ 12 từ Lai Châu đi Điện Biên có nhiều điểm bị sạt lở, ách tắc giao thông. Ngành chức năng đã tổ chức phân luồng, đi từ Điện Biên lên, sẽ theo hướng từ ngã ba Chăn Nưa lên thị trấn Sìn Hồ, xuôi về Tà Gênh, rồi về thành phố Lai Châu. Ngại quãng đường xa, nhiều người chọn vượt qua các điểm sạt bằng cách đi đò dịch vụ tự phát trên sông Nậm Na.
VOV4.VN - Nằm cách trung tâm xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, khoảng 1km, người dân bản Pom Sinh và một số bản lân cận vẫn hằng ngày liều mình đánh cược tính mạng với tử thần bằng cách căng dây thép, giữ mảng tre băng suối lũ Nậm Hua. Nhiều năm phải đi lại bằng cách này, hàng chục vụ tai nạn đã xảy ra, giờ đây hàng trăm hộ dân sinh sống tại đây mong mỏi có được một cây cầu.
VOV4.VN - Nằm cách trung tâm xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, khoảng 1km, người dân bản Pom Sinh và một số bản lân cận vẫn hằng ngày liều mình đánh cược tính mạng với tử thần bằng cách căng dây thép, giữ mảng tre băng suối lũ Nậm Hua. Nhiều năm phải đi lại bằng cách này, hàng chục vụ tai nạn đã xảy ra, giờ đây hàng trăm hộ dân sinh sống tại đây mong mỏi có được một cây cầu.