VOV4.VN - Tại tỉnh Đắk Lắk hàng trăm ha khoai lang đã đến kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, người trồng khoai đang đứng ngồi không yên khi giá rớt nhưng vẫn không có người mua.
VOV4.VN - Tại tỉnh Đắk Lắk hàng trăm ha khoai lang đã đến kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, người trồng khoai đang đứng ngồi không yên khi giá rớt nhưng vẫn không có người mua.
VOV4.VN - Năm nay, nhiều hộ trồng điều tại tỉnh Đắk Lắk thất thu khi điều mất mùa, rớt giá.
VOV4.VN - Năm nay, nhiều hộ trồng điều tại tỉnh Đắk Lắk thất thu khi điều mất mùa, rớt giá.
VOV4.VN - Người trồng cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đang bước vào vụ thu hoạch. Lại thêm một lần mất mùa, rớt giá khiến người nông dân đứng ngồi không yên.
VOV4.VN - Người trồng cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đang bước vào vụ thu hoạch. Lại thêm một lần mất mùa, rớt giá khiến người nông dân đứng ngồi không yên.
VOV4.VN - Tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, dứa đã đến vụ thu hoạch, nhưng giá bán quá thấp mà vẫn khó tiêu thụ. Nguy cơ hàng trăm tấn dứa chín bị bỏ bê trên nương rẫy.
VOV4.VN - Tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, dứa đã đến vụ thu hoạch, nhưng giá bán quá thấp mà vẫn khó tiêu thụ. Nguy cơ hàng trăm tấn dứa chín bị bỏ bê trên nương rẫy.
VOV4.VN - Nhiều nông dân, doanh nghiệp trồng khoai lang Nhật Bản ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc, đang lo lắng vì giá bán rẻ mạt mà vẫn khó tiêu thụ. Nhiều gia đình, doanh nghiệp đi vay để đầu tư trồng khoai nợ nần chồng chất. Bài toán đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp chưa bao giờ dễ giải. (Chương trình ngày 18/6/2018)
VOV4.VN - Nhiều nông dân, doanh nghiệp trồng khoai lang Nhật Bản ở huyện Krông Ana, tỉnh Đắc Lắc, đang lo lắng vì giá bán rẻ mạt mà vẫn khó tiêu thụ. Nhiều gia đình, doanh nghiệp đi vay để đầu tư trồng khoai nợ nần chồng chất. Bài toán đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp chưa bao giờ dễ giải. (Chương trình ngày 18/6/2018)
VOV4.VN - Sau gần một năm chăm sóc, chờ đợi, ngược lại với kỳ vọng, hàng chục nghìn hộ trồng sắn ở tỉnh Kon Tum đang bước vào vụ thu hoạch mới với bộn bề nỗi lo. Người dân lo sắn rớt giá, lo tư thương ép giá, rồi lo bị nhà máy trừ tạp chất, trừ trữ lượng tinh bột thiếu công bằng. Những nỗi lo này của người trồng sắn ở Kon Tum đã tồn tại nhiều năm qua mà chưa được tháo gỡ.
VOV4.VN - Sau gần một năm chăm sóc, chờ đợi, ngược lại với kỳ vọng, hàng chục nghìn hộ trồng sắn ở tỉnh Kon Tum đang bước vào vụ thu hoạch mới với bộn bề nỗi lo. Người dân lo sắn rớt giá, lo tư thương ép giá, rồi lo bị nhà máy trừ tạp chất, trừ trữ lượng tinh bột thiếu công bằng. Những nỗi lo này của người trồng sắn ở Kon Tum đã tồn tại nhiều năm qua mà chưa được tháo gỡ.
VOV4.VN - Đến nhiều bản ở xã Chiềng Sung những ngày này, bí đỏ chất hàng đống ở sân vườn, kho chứa của các gia đình nông dân, thậm chí bí quả để thối trên nương người dân không buồn mang về nhà. Giá bí đỏ đã rớt xuống quá thấp.
VOV4.VN - Đến nhiều bản ở xã Chiềng Sung những ngày này, bí đỏ chất hàng đống ở sân vườn, kho chứa của các gia đình nông dân, thậm chí bí quả để thối trên nương người dân không buồn mang về nhà. Giá bí đỏ đã rớt xuống quá thấp.
VOV4.VN - Cây mận trong vài năm gần đây đã trở thành cây mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân tại Sơn La. Tuy nhiên, thời điểm này, giá mận đang xuống thấp, giảm một nửa so với thời điểm đầu vụ, khiến người trồng mận rất lo lắng.
VOV4.VN - Cây mận trong vài năm gần đây đã trở thành cây mang lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ dân tại Sơn La. Tuy nhiên, thời điểm này, giá mận đang xuống thấp, giảm một nửa so với thời điểm đầu vụ, khiến người trồng mận rất lo lắng.
(VOV4)- Giá hồ tiêu tăng liên tục trong những năm qua nên tại nhiều vùng ở Tây Nguyên, bà con ồ ạt trồng loại cây này bất chấp địa hình, thổ nhưỡng có phù hợp hay không. Việc ồ ạt phát triển hồ tiêu đang đẩy chính những người nông dân vào cảnh khó khăn.(Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV4)- Giá hồ tiêu tăng liên tục trong những năm qua nên tại nhiều vùng ở Tây Nguyên, bà con ồ ạt trồng loại cây này bất chấp địa hình, thổ nhưỡng có phù hợp hay không. Việc ồ ạt phát triển hồ tiêu đang đẩy chính những người nông dân vào cảnh khó khăn.(Chương trình ngày 24/2/2017)
(VOV) - Với tổng diện tích hơn 40.000ha, Kon Tum có diện tích sắn lớn nhất trong khu vực Tây Nguyên. Loại cây trồng này là nguồn thu nhập quan trọng của hàng chục nghìn hộ nghèo và cận nghèo. Thế nhưng năm nay, do việc xuất khẩu tinh bột sắn gặp khó khăn nên các doanh nghiệp thu mua sắn nguyên liệu với mức giá rẻ, khiến người trồng sắn thất thu và có nguy cơ mất Tết.
(VOV) - Với tổng diện tích hơn 40.000ha, Kon Tum có diện tích sắn lớn nhất trong khu vực Tây Nguyên. Loại cây trồng này là nguồn thu nhập quan trọng của hàng chục nghìn hộ nghèo và cận nghèo. Thế nhưng năm nay, do việc xuất khẩu tinh bột sắn gặp khó khăn nên các doanh nghiệp thu mua sắn nguyên liệu với mức giá rẻ, khiến người trồng sắn thất thu và có nguy cơ mất Tết.