VOV4.VOV.VN - Mỗi độ Tết đến, Xuân về, các bản làng vùng cao Lai Châu lại ngập tràn sắc màu và âm thanh của mùa lễ hội xòe. Từ người già đến em nhỏ, không phân biệt gái hay trai, mỗi khi tiếng chiêng, tiếng trống hay tiếng đàn tính tẩu ngân lên là hội múa xòe được diễn ra. Mỗi bước nhảy, mỗi vòng tay xoay tròn là lời chúc phúc, lời mời gọi một năm mới an lành đã đến. Trong không khí tràn ngập sắc xuân ấy, tiếng nhạc xòe vang vọng khắp các bản làng, tạo nên một không gian văn hóa đặc trưng, đậm đà bản sắc dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Mỗi độ Tết đến, Xuân về, các bản làng vùng cao Lai Châu lại ngập tràn sắc màu và âm thanh của mùa lễ hội xòe. Từ người già đến em nhỏ, không phân biệt gái hay trai, mỗi khi tiếng chiêng, tiếng trống hay tiếng đàn tính tẩu ngân lên là hội múa xòe được diễn ra. Mỗi bước nhảy, mỗi vòng tay xoay tròn là lời chúc phúc, lời mời gọi một năm mới an lành đã đến. Trong không khí tràn ngập sắc xuân ấy, tiếng nhạc xòe vang vọng khắp các bản làng, tạo nên một không gian văn hóa đặc trưng, đậm đà bản sắc dân tộc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Từ thực tế nhiều nét văn hoá đang có nguy cơ dần mai một, tỉnh miền núi Lai Châu đã chú trọng công tác truyền dạy nhằm làm tốt việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc trên địa bàn. Qua đó, thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
VOV4.VOV.VN - Tối 27/9, Liên hoan Hát then - Đàn tính và Nghệ thuật xòe Thái tỉnh Lai Châu lần thứ VI năm 2024 chính thức khai mạc, với sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, diễn viên trong tỉnh
VOV4.VOV.VN - Tối 27/9, Liên hoan Hát then - Đàn tính và Nghệ thuật xòe Thái tỉnh Lai Châu lần thứ VI năm 2024 chính thức khai mạc, với sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, diễn viên trong tỉnh
VOV4.VOV.VN: Mưa lớn trên diện rộng kéo dài từ đêm 30/7 đến sáng 31/7 tại tỉnh Lai Châu đã gây sạt lở trên một số tuyến đường, khiến giao thông ách tắc cục bộ.
VOV4.VOV.VN: Mưa lớn trên diện rộng kéo dài từ đêm 30/7 đến sáng 31/7 tại tỉnh Lai Châu đã gây sạt lở trên một số tuyến đường, khiến giao thông ách tắc cục bộ.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Lai Châu vừa ban hành quyết định công nhận 70 địa bàn gồm 1 xã, 49 bản, 3 khu phố, 17 tổ dân phố là địa bàn không có ma túy.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Lai Châu vừa ban hành quyết định công nhận 70 địa bàn gồm 1 xã, 49 bản, 3 khu phố, 17 tổ dân phố là địa bàn không có ma túy.
VOV4.VOV.VN - Nhận thức pháp luật kém, tâm lý đám đông, công tác quản lý của gia đình chưa chặt chẽ… đó là những nguyên nhân dẫn tới trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật thời gian qua ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Nhận thức pháp luật kém, tâm lý đám đông, công tác quản lý của gia đình chưa chặt chẽ… đó là những nguyên nhân dẫn tới trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật thời gian qua ở Lai Châu.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào dân tộc Mông ở xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, tiếng khèn, điệu múa là hồn cốt của dân tộc, được hình thành và phát triển trong đời sống. Vì vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm, nhưng tiếng khèn vẫn hàng ngày dìu dặt như một món ăn tinh thần và được giữ gìn, lưu truyền trong cộng đồng, trở thành bản sắc văn hóa riêng vốn có của đồng bào, thu hút khách du lịch.
VOV4.VOV.VN - Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.
VOV4.VOV.VN - Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.
VOV4.VOV.VN - Từ bỏ tập tục du canh du cư, đồng bào La Hủ ở huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu xuống núi lập bản định cư để ổn định cuộc sống. Sâm Lai Châu – loài cây “tiền tỷ” từ núi rừng đã mở ra hướng thoát nghèo và làm giàu mới cho bản làng.
VOV4.VOV.VN - Từ bỏ tập tục du canh du cư, đồng bào La Hủ ở huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu xuống núi lập bản định cư để ổn định cuộc sống. Sâm Lai Châu – loài cây “tiền tỷ” từ núi rừng đã mở ra hướng thoát nghèo và làm giàu mới cho bản làng.