VOV4.VOV.VN - Sau đợt mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 6, sông Kiến Giang đoạn chảy qua huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình bị sạt lở nghiêm trọng. Sạt lở bờ sông đã ảnh hưởng nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống của người dân, làm mất nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Sau đợt mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 6, sông Kiến Giang đoạn chảy qua huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình bị sạt lở nghiêm trọng. Sạt lở bờ sông đã ảnh hưởng nghiêm trọng, đe dọa cuộc sống của người dân, làm mất nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
VOV4.VOV.VN - Cô Đỗ Thị Hồi, giáo viên trường Tiểu học Lạc Hòa 1, xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã dành trọn thời gian, tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục ở vùng biên giới biển, vùng đồng bào dân tộc thị xã Vĩnh Châu. Hết lòng cho sự nghiệp trồng người, cô vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Cô Đỗ Thị Hồi, giáo viên trường Tiểu học Lạc Hòa 1, xã Lạc Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã dành trọn thời gian, tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục ở vùng biên giới biển, vùng đồng bào dân tộc thị xã Vĩnh Châu. Hết lòng cho sự nghiệp trồng người, cô vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Tại xã Kon Pne, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, giữa vùng rừng núi xa xôi, những thầy cô giáo đang ngày ngày "gieo chữ" với tất cả tâm huyết của mình. Nơi vùng sâu heo hút, họ vẫn kiên trì bám trường, bám bản để mang ánh sáng tri thức đến với học trò nghèo.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4 - Những ngày này, các học trò vùng khó khăn ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị tri ân thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với những mòn quà rất đặc biệt. Quà của các em là những nhánh hoa rừng hay nông sản trên nương rẫy mang tặng thầy cô bằng tất cả tấm chân tình.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Trong 5 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo động lực giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4.VOV.VN - Ngày 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII đã khai mạc. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Tuần "Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Ngày 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII đã khai mạc. Đây là sự kiện lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Tuần "Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Tối 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, tôn vinh truyền thống đại đoàn kết dân tộc và giá trị di sản văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc anh em.
VOV4.VOV.VN - Tối 16-11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, tôn vinh truyền thống đại đoàn kết dân tộc và giá trị di sản văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc anh em.
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Trong không khí Lễ khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” vừa qua, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.
VOV4 - Trong không khí Lễ khai mạc “Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024” vừa qua, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.