VOV4.VN - Với mong muốn đa dạng hóa sản phẩm, nâng giá trị gia tăng, chị Tôn Nữ Ngọc Như, sinh năm 1990, ở xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã chế biến thành công sản phẩm sữa mắc ca từ hạt tươi, bước đầu được người tiêu dùng đánh giá cao.
VOV4.VN - Với mong muốn đa dạng hóa sản phẩm, nâng giá trị gia tăng, chị Tôn Nữ Ngọc Như, sinh năm 1990, ở xã Đắk Búk So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã chế biến thành công sản phẩm sữa mắc ca từ hạt tươi, bước đầu được người tiêu dùng đánh giá cao.
VOV4.VN - Đại hội Đảng bộ xã Ba Vì, huyện Ba Vì thành phố Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Với việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ, ban chấp hành khóa mới 2020-2025 phấn đấu đưa xã Ba Vì sớm về đích nông thôn mới, dựa vào thế mạnh cây thuốc Nam để cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc Dao nơi đây. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 8/6/2020)
VOV4.VN - Đại hội Đảng bộ xã Ba Vì, huyện Ba Vì thành phố Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Với việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ, ban chấp hành khóa mới 2020-2025 phấn đấu đưa xã Ba Vì sớm về đích nông thôn mới, dựa vào thế mạnh cây thuốc Nam để cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc Dao nơi đây. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 8/6/2020)
VOV4.VN - Đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều ở đèo Sa Mù huyện hướng hóa tỉnh Quảng Trị lâu nay sống dựa vào cây sắn và cây cà phê. Năm 2018, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị nghiên cứu thành công việc trồng các loại hoa xứ lạnh như Lily, Lan Hồ Điệp hay tuy-lip. Điều này mở ra một hướng đi mới cho đồng bào nơi đây phát triển kinh tế. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/4/2020)
VOV4.VN - Đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều ở đèo Sa Mù huyện hướng hóa tỉnh Quảng Trị lâu nay sống dựa vào cây sắn và cây cà phê. Năm 2018, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị nghiên cứu thành công việc trồng các loại hoa xứ lạnh như Lily, Lan Hồ Điệp hay tuy-lip. Điều này mở ra một hướng đi mới cho đồng bào nơi đây phát triển kinh tế. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/4/2020)
VOV4.VN - Tại M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, Nghiêm Quang Tuấn thử nghiệm thành công mô hình nuôi cấy ngọc trai. Mô hình này đang thí điểm nhân rộng sang huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/3/2020)
VOV4.VN - Tại M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, Nghiêm Quang Tuấn thử nghiệm thành công mô hình nuôi cấy ngọc trai. Mô hình này đang thí điểm nhân rộng sang huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 17/3/2020)
VOV4.VN - Nhờ khéo léo trong công tác dân vận, ở xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh, mọi công việc đều nhận được sự hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Nhờ khéo léo trong công tác dân vận, ở xã Quảng Lâm, huyện Đầm Hà tỉnh Quảng Ninh, mọi công việc đều nhận được sự hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Với sự hỗ trợ của bệnh viện Xanh Pôn-Hà Nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La phẫu thuật thành công ca mổ đặc biệt để tái tạo lại gương mặt biến dạng cho bệnh nhân mang u quái.
VOV4.VN - Với sự hỗ trợ của bệnh viện Xanh Pôn-Hà Nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La phẫu thuật thành công ca mổ đặc biệt để tái tạo lại gương mặt biến dạng cho bệnh nhân mang u quái.
Từ một xã nghèo có đông đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu sống dựa vào khai thác các sản phẩm tự nhiên trong rừng, nhờ xây dựng nhiều mô hình dân vận khéo trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, xã Hồng Ca huyện Trấn Yên (Yên Bái) đang dần thoát nghèo, đời sống đồng bào có những đổi thay rõ rệt.
Từ một xã nghèo có đông đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu sống dựa vào khai thác các sản phẩm tự nhiên trong rừng, nhờ xây dựng nhiều mô hình dân vận khéo trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, xã Hồng Ca huyện Trấn Yên (Yên Bái) đang dần thoát nghèo, đời sống đồng bào có những đổi thay rõ rệt.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.
VOV4.VN - Khi chưa có công trình Đại thủy nông Nậm Rốm, nguồn nước tưới cung cấp cho cả cánh đồng Mường Thanh chỉ nhờ vào nước trời, gieo cấy được khoảng 1.000 ha lúa mùa. Từ khi công trình thủy lợi lớn thứ 2 miền Bắc thời bấy giờ đi vào hoạt động, thì cánh đồng ở xứ Mường Then - Mường Trời mới có khả năng tự chủ nước tưới, nâng tổng diện tích gieo cấy lên gấp nhiều lần. Công trình này đã ghi dấu ấn lịch sử quan trọng của lực lượng Thanh niên xung phong tại vùng đất lịch sử Điện Biên và giờ đây vẫn là “mạch sống” giữ vị trí vô cùng quan trọng đối với cánh đồng lớn nhất khu vực Tây Bắc này.