VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN: Nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Thái Thanh Hóa không chỉ phục vụ nhu cầu cuộc sống sinh hoạt, mà điều quan trọng nhất là nghề dệt còn chứa đựng giá trị tinh thần rất lớn, thể hiện quan niệm triết lý của cộng đồng. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 28/6/2024)
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
VOV4.VOV.VN - Người Giẻ - Triêng có nhiều nhánh địa phương: Gié (Giẻ), Triêng (T’riêng), Ve, Bnoong (Mnoong)... Sinh sống chủ yếu ở Kon Tum, Quảng Nam. Họ có trang phục giản đơn, mang đặc trưng tộc người.
VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.
VOV4.VOV.VN - Zèng (còn được viết là Dèng) là thổ cẩm đặc trưng của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bà con có kỹ thuật dệt độc đáo với những sản phẩm đều là thủ công.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Yêu thích nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, cô gái người Ve (một nhóm địa phương của dân tộc Giẻ Triêng) Zơ Râm Thị Thon ở làng Công Năng (nay là thôn 49b), xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã theo học dệt từ lúc còn niên thiếu. Để rồi hôm nay, cô đã trở thành người thợ dệt tài hoa trong vùng, được nhiều chị em phụ nữ người Ve biết tiếng, nể phục.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Với sự phát triển của xã hội, bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc Mông và nhiều dân tộc khác đang dần bị thay thế bởi những tấm vải in công nghiệp. Trang phục truyền thống dân tộc đang "phai màu". Để những sắc màu truyền thống trường tồn, mỗi người dân, mỗi địa phương lại có những cách làm khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Đến bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) vẫn nghe lách cách thoi đưa trên những ngôi nhà sàn truyền thống của đồng bào dân tộc Lào sinh sống nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Là cộng đồng dân tộc có số dân rất ít người ở Việt Nam, người Pa Dí sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Khương, Lào Cai. Họ sản xuất nông – lâm là chủ đạo với các cây trồng như mận, lê, thảo quả, chè, đậu tương, ngô, lúa… Nền kinh tế nông – lâm nghiệp ấy đã trở thành nguồn cảm hứng để những người phụ nữ Pa Dí sáng tạo trên trang phục của mình.
VOV4.VOV.VN - Là cộng đồng dân tộc có số dân rất ít người ở Việt Nam, người Pa Dí sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Khương, Lào Cai. Họ sản xuất nông – lâm là chủ đạo với các cây trồng như mận, lê, thảo quả, chè, đậu tương, ngô, lúa… Nền kinh tế nông – lâm nghiệp ấy đã trở thành nguồn cảm hứng để những người phụ nữ Pa Dí sáng tạo trên trang phục của mình.
VOV4.VOV.VN - Sắc màu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc nơi rẻo cao Khun Há (Tam Đường, Lai Châu) đã tạo lên một ngày hội “Hương sắc bản Mông” đậm chất vùng cao trong dịp nghỉ lễ.
VOV4.VOV.VN - Sắc màu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc nơi rẻo cao Khun Há (Tam Đường, Lai Châu) đã tạo lên một ngày hội “Hương sắc bản Mông” đậm chất vùng cao trong dịp nghỉ lễ.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Sú Khon Khoài là nghi lễ truyền thống trong đời sống tâm linh đồng bào Lự ở Lai Châu để người dân tỏ lòng biết ơn con trâu năm qua đã cần mẫn mang lại mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no cho người dân.