VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Ở nơi rẻo cao biên giới Pa Vệ Sủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, câu chuyện về thầy giáo mầm non Đao Văn Nguyên bám trường, bám bản Xà Phìn là một minh chứng sống động cho sự tâm huyết, cống hiến và tình yêu thương giành cho học trò vùng khó. Không chỉ là người truyền thụ kiến thức, thầy Nguyên còn là cầu nối văn hóa đến với học sinh và bà con La Hủ - một dân tộc thiểu số ít người đặc biệt khó khăn, sinh sống trên những đỉnh núi cheo leo trên miền biên viễn Tây Bắc.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4 - Nhờ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực. Những con đường mới mở, những mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả và các chính sách hỗ trợ thiết thực đang làm đổi thay diện mạo bản làng vùng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sáng 15/11, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ II năm 2024 với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững". Ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng hơn 200 đại biểu đại diện cho các dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố tham dự.
VOV4.VOV.VN - Sáng 15/11, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ II năm 2024 với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững". Ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cùng hơn 200 đại biểu đại diện cho các dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố tham dự.
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Nghị quyết số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (khóa XV) năm 2019 về bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đặt mục tiêu quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược liệu trong tự nhiên; hình thành các vùng dược liệu gắn với cơ sở chế biến tại địa phương. Đến nay, những kết quả bước đầu thực hiện nghị quyết đã mở ra hướng phát triển kinh tế từ cây dược liệu cho người dân huyện Kbang nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung .
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Kon Tum đã từng bước tạo thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao mang đặc trưng, lợi thế, góp phần mở ra cơ hội liên kết trong xây dựng chuỗi sản xuất để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững.
VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4 - Những con đường mới, lớp học khang trang, nương đồi xanh màu cây trái... đã tô điểm cho bức tranh về cuộc sống mới ở miền núi Sơn La, cũng là minh chứng cho những chủ trương, chính sách, sự quan tâm, đồng hành của cấp uỷ, chính quyền địa phương với bà con vùng khó, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4 - Xã Ia Broái, là xã đặc biệt khó khăn của huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo. Một trong những nhân tố góp phần quan trọng vào thành công này là chị Kpă H'Yư - Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã, người giúp thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số. Chị đã vinh dự được Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tặng bằng khen.
VOV4 - Xã Ia Broái, là xã đặc biệt khó khăn của huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo. Một trong những nhân tố góp phần quan trọng vào thành công này là chị Kpă H'Yư - Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã, người giúp thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số. Chị đã vinh dự được Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tặng bằng khen.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống người dân những vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng từng bước được cải thiện, góp phần quan trong trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh quốc phòng ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống người dân những vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng từng bước được cải thiện, góp phần quan trong trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh quốc phòng ở địa phương.
VOV4.VOV4.VN - Sáng 5-11, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, UBND thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV4.VN - Sáng 5-11, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, UBND thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố lần thứ IV năm 2024.