VOV4.VOV.VN: Nhiều trường học tại tỉnh Bắc Kạn đang rơi vào tình trạng "loay hoay" do chưa tổ chức được bữa ăn bán trú cho học sinh. Điều này đang gây không ít khó khăn cho học sinh, các bậc phụ huynh cũng như hoạt động dạy và học của nhà trường.
VOV4.VOV.VN: Nhiều trường học tại tỉnh Bắc Kạn đang rơi vào tình trạng "loay hoay" do chưa tổ chức được bữa ăn bán trú cho học sinh. Điều này đang gây không ít khó khăn cho học sinh, các bậc phụ huynh cũng như hoạt động dạy và học của nhà trường.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện phương châm "4 tại chỗ", những ngày qua, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh đã huy động lực lượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ, đón học sinh sớm trở lại trường.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện phương châm "4 tại chỗ", những ngày qua, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh đã huy động lực lượng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ, đón học sinh sớm trở lại trường.
VOV4.VOV.VN: Hòa chung trong không khí rộn ràng, náo nức của “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường”, sáng ngày 5/9, đồng loạt các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn các tỉnh ĐBSCL tổ chức khai giảng năm học mới 2024 – 2025, năm học áp dụng đồng bộ chương trình giáo dục phổ thông mới từ lớp 1 đến 12.
VOV4.VOV.VN: Hòa chung trong không khí rộn ràng, náo nức của “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường”, sáng ngày 5/9, đồng loạt các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trên địa bàn các tỉnh ĐBSCL tổ chức khai giảng năm học mới 2024 – 2025, năm học áp dụng đồng bộ chương trình giáo dục phổ thông mới từ lớp 1 đến 12.
VOV4.VOV.VN: Chuẩn bị bước vào năm học mới 2024-2025, ngành Giáo dục tỉnh Quảng Bình đối diện với những khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu giáo viên. Thầy và trò vùng cao khắc phục những khó khăn trước mắt, lên phương án linh hoạt trong sắp xếp giáo viên, đảm bảo mọi điều kiện bắt đầu năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Chuẩn bị bước vào năm học mới 2024-2025, ngành Giáo dục tỉnh Quảng Bình đối diện với những khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu giáo viên. Thầy và trò vùng cao khắc phục những khó khăn trước mắt, lên phương án linh hoạt trong sắp xếp giáo viên, đảm bảo mọi điều kiện bắt đầu năm học mới.
VOV4.VOV.VN: Hơn 170.000 học sinh các cấp ở tỉnh Kon Tum đã trở lại trường học. Trước những nguy cơ xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là với bệnh sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu, ngành y tế Kon Tum đang đẩy mạnh công tác phòng, chống để mùa tựu trường của các em học sinh thêm an toàn.
VOV4.VOV.VN: Hơn 170.000 học sinh các cấp ở tỉnh Kon Tum đã trở lại trường học. Trước những nguy cơ xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là với bệnh sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu, ngành y tế Kon Tum đang đẩy mạnh công tác phòng, chống để mùa tựu trường của các em học sinh thêm an toàn.
VOV4.VOV.VN: Những năm gần đây, việc tạo nguồn, bồi dưỡng quần chúng ưu tú là học sinh luôn được Huyện ủy Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk chú trọng thực hiện. Nhờ vậy, tỷ lệ học sinh được kết nạp vào Đảng tại đây năm sau luôn cao hơn năm trước. Những học sinh đứng trong hàng ngũ của Đảng đã góp phần trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của địa phương.
VOV4.VOV.VN: Những năm gần đây, việc tạo nguồn, bồi dưỡng quần chúng ưu tú là học sinh luôn được Huyện ủy Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk chú trọng thực hiện. Nhờ vậy, tỷ lệ học sinh được kết nạp vào Đảng tại đây năm sau luôn cao hơn năm trước. Những học sinh đứng trong hàng ngũ của Đảng đã góp phần trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của địa phương.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN: Những năm qua, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số (DTTS), giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức khi bước vào bậc học tiếp theo.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Khu tái định cư Ra Ly -Rào, ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được xây dựng vào đầu năm 2021 với tổng kinh phí hơn 6,5 tỉ đồng nhằm di dời khẩn cấp 45 hộ dân Vân Kiều ở vùng sạt lở dưới chân núi Tà Bang đến định cư. Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 hộ dân đến đây sinh sống, số hộ còn lại đến rồi về làng cũ, dẫn đến tình trạng nhà cửa và trường học bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng.
VOV4.VOV.VN - Đưa các làn điệu dân ca đặc trưng của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc vào trong giảng dạy, áp dụng thực tế với nhiều trường học vùng cao, nơi có đông học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số đang là cách làm hay của ngành giáo dục Điện Biên trong đổi mới giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ đó giúp các em học sinh có cơ hội sáng tạo về văn hóa, truyền thống đặc trưng của đồng bào mình, góp phần gìn giữ bản sắc ngay từ trong trường học.
VOV4.VOV.VN - Đưa các làn điệu dân ca đặc trưng của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc vào trong giảng dạy, áp dụng thực tế với nhiều trường học vùng cao, nơi có đông học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số đang là cách làm hay của ngành giáo dục Điện Biên trong đổi mới giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ đó giúp các em học sinh có cơ hội sáng tạo về văn hóa, truyền thống đặc trưng của đồng bào mình, góp phần gìn giữ bản sắc ngay từ trong trường học.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Lạng Sơn có khoảng 80% diện tích là đồi núi và hơn 230km đường biên giới, điều kiện phát triển giáo dục còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, ngành giáo dục địa phương đã ưu tiên các nguồn lực xây dựng và trang thiết bị trường học tại các huyện biên giới, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Lạng Sơn có khoảng 80% diện tích là đồi núi và hơn 230km đường biên giới, điều kiện phát triển giáo dục còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, ngành giáo dục địa phương đã ưu tiên các nguồn lực xây dựng và trang thiết bị trường học tại các huyện biên giới, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.