VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
VOV4.VOV.VN - Dự án 8 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2030 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai thực hiện nhằm giúp phụ nữ và trẻ em gái người dân tộc thiểu số nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bình đẳng giới. Dự án hiện đang được triển khai tại 51 tỉnh, thành phố đã bước đầu đạt hiệu quả, giúp phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao cuộc sống. Chương trình 20/9 tập trung phản ánh vấn đề này.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
Theo Báo cáo của Chính phủ về Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam năm 2023 xếp thứ 72/146 quốc gia, tăng 11 bậc so với năm 2022. Thảo luận trên nghị trường Quốc hội, một số Đại biểu cho rằng, riêng với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, công tác bình đẳng giới vẫn còn một số bất cập, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thiết thực nhằm chung tay cùng xã hội hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ nghèo tại các xã biên giới có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/10/2022)
VOV4.VOV.VN - Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thiết thực nhằm chung tay cùng xã hội hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ nghèo tại các xã biên giới có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 20/10/2022)
VOV4.VN – Đâu đó trong tỉnh Kon Tum vẫn bắt gặp những người có tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, rồi tình trạng bạo hành, trẻ em bị xâm hại tình dục vẫn xảy ra. Để bảo vệ trẻ em gái, tại tỉnh Kon Tum đã có nhiều cách làm mang lại hiệu quả thiết thực.
VOV4.VN – Đâu đó trong tỉnh Kon Tum vẫn bắt gặp những người có tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, rồi tình trạng bạo hành, trẻ em bị xâm hại tình dục vẫn xảy ra. Để bảo vệ trẻ em gái, tại tỉnh Kon Tum đã có nhiều cách làm mang lại hiệu quả thiết thực.
VOV4.VN - Ở 24 tỉnh miền núi, gần 70 nghìn phụ nữ mù chữ. Tỷ lệ phụ nữ DTTS trong độ tuổi từ 15-60 không biết đọc, biết viết, chiếm 21% số dân. Một số dân tộc có tỷ lệ mù chữ cao ở nữ giới, là Hà Nhì, Lự, La Chí, Lô Lô, Brâu, La Ha, Cơ Lao, Kháng, Mảng, La Hủ...
VOV4.VN - Ở 24 tỉnh miền núi, gần 70 nghìn phụ nữ mù chữ. Tỷ lệ phụ nữ DTTS trong độ tuổi từ 15-60 không biết đọc, biết viết, chiếm 21% số dân. Một số dân tộc có tỷ lệ mù chữ cao ở nữ giới, là Hà Nhì, Lự, La Chí, Lô Lô, Brâu, La Ha, Cơ Lao, Kháng, Mảng, La Hủ...