VOV4.VN - Tỉnh Lào Cai hiện có hơn 1.800 héc ta cây dược liệu, mỗi năm sản lượng đạt 52.500 tấn, thu nhập bình quân đạt 120 - 240 triệu đồng/héc ta.
VOV4.VN - Tỉnh Lào Cai hiện có hơn 1.800 héc ta cây dược liệu, mỗi năm sản lượng đạt 52.500 tấn, thu nhập bình quân đạt 120 - 240 triệu đồng/héc ta.
VOV4.VN - Mô hình phát triển cây dược liệu và trồng cây lấy gỗ ở Con Cuông, Nghệ An đã và đang góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, làm thay đổi diện mạo kinh tế ở huyện miền núi còn nhiều khó khăn này. (Chương trình ngày 29/8/2018)
VOV4.VN - Mô hình phát triển cây dược liệu và trồng cây lấy gỗ ở Con Cuông, Nghệ An đã và đang góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, làm thay đổi diện mạo kinh tế ở huyện miền núi còn nhiều khó khăn này. (Chương trình ngày 29/8/2018)
VOV2 - Trồng cây dược liệu bán ra thị trường đã giúp đồng bào các dân tộc nhiều nơi thoát nghèo và làm giàu. (Chương trình ngày 19/3/2018)
VOV2 - Trồng cây dược liệu bán ra thị trường đã giúp đồng bào các dân tộc nhiều nơi thoát nghèo và làm giàu. (Chương trình ngày 19/3/2018)
VOV4.VN - Bản già, là một xã vùng sâu, vùng xa, vùng 135 của huyện Bắc Hà. Toàn xã có gần 300 hộ dân sinh sống, chủ yếu là người Mông, người Tày, người Phù Lá. Trước kia, đồng bào dân tộc nơi đây chỉ sống dựa vào cây lúa, cây ngô. Từ năm 2016, xã Bản Già đã chuyển đổi một phần diện tích lúa, ngô sang trồng dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương.
VOV4.VN - Bản già, là một xã vùng sâu, vùng xa, vùng 135 của huyện Bắc Hà. Toàn xã có gần 300 hộ dân sinh sống, chủ yếu là người Mông, người Tày, người Phù Lá. Trước kia, đồng bào dân tộc nơi đây chỉ sống dựa vào cây lúa, cây ngô. Từ năm 2016, xã Bản Già đã chuyển đổi một phần diện tích lúa, ngô sang trồng dược liệu đem lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương.
VOV2 - Nhiều vùng, đồng bào dân tộc thiểu số đang coi trồng cây dược liệu là hướng phát triển kinh tế chính. Khi có đơn vị đứng ra bao tiêu sản phẩm, con đường thoát nghèo bớt chông gai hơn. (Chương trình ngày 16/3/2018)
VOV2 - Nhiều vùng, đồng bào dân tộc thiểu số đang coi trồng cây dược liệu là hướng phát triển kinh tế chính. Khi có đơn vị đứng ra bao tiêu sản phẩm, con đường thoát nghèo bớt chông gai hơn. (Chương trình ngày 16/3/2018)
VOV4.VN - Trên đỉnh Ngọc Linh ở độ cao hơn 2.500 mét, thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, nơi được ví như “nóc nhà” của miền Trung, trong đa dạng của thảm thực vật sống cộng sinh có một loại cây thân mộc củ nhỏ, nhiều đốt. Người Xơ đăng gọi là “cây thuốc giấu”, hay còn gọi là Sâm Ngọc Linh, sâm Việt Nam. Loài thảo dược quý hiếm này giúp bà con làm giàu, có người trở thành tỷ phú.
VOV4.VN - Trên đỉnh Ngọc Linh ở độ cao hơn 2.500 mét, thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, nơi được ví như “nóc nhà” của miền Trung, trong đa dạng của thảm thực vật sống cộng sinh có một loại cây thân mộc củ nhỏ, nhiều đốt. Người Xơ đăng gọi là “cây thuốc giấu”, hay còn gọi là Sâm Ngọc Linh, sâm Việt Nam. Loài thảo dược quý hiếm này giúp bà con làm giàu, có người trở thành tỷ phú.
VOV4.VN - Trong những ngày đầu năm 2018, tại trung tâm huyện Kon Plông, Viện nghiên cứu bảo tồn và Phát triển dược liệu Sài Gòn chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển cây dược liệu, ngay trong những ngày đầu năm mới, đơn vị ưu tiên triển khai xây dựng một trung tâm giống để chọn lọc các loài dược liệu quý trong khu vực Tây Nguyên.
VOV4.VN - Trong những ngày đầu năm 2018, tại trung tâm huyện Kon Plông, Viện nghiên cứu bảo tồn và Phát triển dược liệu Sài Gòn chính thức được thành lập và đi vào hoạt động. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển cây dược liệu, ngay trong những ngày đầu năm mới, đơn vị ưu tiên triển khai xây dựng một trung tâm giống để chọn lọc các loài dược liệu quý trong khu vực Tây Nguyên.
VOV4.VN - Sâm Ngọc Linh là sản phẩm quốc gia đầu tiên trong lĩnh vực dược liệu. Là một trong hai địa phương được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ dẫn địa lý sản phẩm Sâm củ Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum đang có những bước đi vững chắc để bảo tồn, phát triển cây sâm và xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm này.
VOV4.VN - Sâm Ngọc Linh là sản phẩm quốc gia đầu tiên trong lĩnh vực dược liệu. Là một trong hai địa phương được Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chỉ dẫn địa lý sản phẩm Sâm củ Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum đang có những bước đi vững chắc để bảo tồn, phát triển cây sâm và xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm này.
VOV4.VN - Cây dược liệu vùng Tây Bắc đã chứng minh được tiềm năng kinh tế to lớn, chiếm ưu thế vượt trội so với các cây nông nghiệp khác, có thể giúp các địa phương xóa đói, giảm nghèo, thậm chí còn mở ra cơ hội phát triển du lịch.Tuy nhiên, những hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng là rào cản lớn trong phát triển cây dược liệu tại đây.
VOV4.VN - Cây dược liệu vùng Tây Bắc đã chứng minh được tiềm năng kinh tế to lớn, chiếm ưu thế vượt trội so với các cây nông nghiệp khác, có thể giúp các địa phương xóa đói, giảm nghèo, thậm chí còn mở ra cơ hội phát triển du lịch.Tuy nhiên, những hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng là rào cản lớn trong phát triển cây dược liệu tại đây.
VOV4.VN - Với quyết tâm xây dựng thương hiệu, thương mại hóa sản phẩm cây dược liệu gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, đưa Kon Tum trở thành vùng dược liệu trọng điểm của khu vực và cả nước, hai huyện Tu Mơ Rông, Đắc Glei, đặt mục tiêu đến năm 2020 bảo tồn, mở rộng được 1.000ha sâm Ngọc Linh và 300ha dược liệu bản địa, gồm: đảng sâm, đương quy và lan kim tuyến.
VOV4.VN - Với quyết tâm xây dựng thương hiệu, thương mại hóa sản phẩm cây dược liệu gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, đưa Kon Tum trở thành vùng dược liệu trọng điểm của khu vực và cả nước, hai huyện Tu Mơ Rông, Đắc Glei, đặt mục tiêu đến năm 2020 bảo tồn, mở rộng được 1.000ha sâm Ngọc Linh và 300ha dược liệu bản địa, gồm: đảng sâm, đương quy và lan kim tuyến.