VOV4.VN - Trung tâm trung bày văn hóa Chăm Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, có kiến trúc rất độc đáo, đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, tư liệu văn hóa Chăm cổ. Vào dịp tết Mậu Tuất này, ở đây diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ , thể thao sôi động gắn với các tuor du lịch đặc sắc để du khách, bà con người Chăm có dịp vui chơi, giải trí sau một năm lao động vất vả.
VOV4.VN - Trung tâm trung bày văn hóa Chăm Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, có kiến trúc rất độc đáo, đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, tư liệu văn hóa Chăm cổ. Vào dịp tết Mậu Tuất này, ở đây diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ , thể thao sôi động gắn với các tuor du lịch đặc sắc để du khách, bà con người Chăm có dịp vui chơi, giải trí sau một năm lao động vất vả.
VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận mang nét văn hóa đặc trưng, được thể hiện ngay từ khi mang thai cho đến khi nhật Kút. (Chương trình ngày 20/11/2017)
VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận mang nét văn hóa đặc trưng, được thể hiện ngay từ khi mang thai cho đến khi nhật Kút. (Chương trình ngày 20/11/2017)
VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận cũng giống các dân tộc khác về mặt tiến trình, đều trải qua quá trình sinh, lão, bệnh, tử. Nhưng có một điều đặc biệt, hình thức cúng tế trong các nghi thức mang những nét văn hóa đặc trưng được thể hiện ngay từ khi mang thai đến khi nhập Kut.
VOV4.VN - Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở Ninh Thuận cũng giống các dân tộc khác về mặt tiến trình, đều trải qua quá trình sinh, lão, bệnh, tử. Nhưng có một điều đặc biệt, hình thức cúng tế trong các nghi thức mang những nét văn hóa đặc trưng được thể hiện ngay từ khi mang thai đến khi nhập Kut.
VOV4.VN - Sáng nay (10/8), trong lúc thi công đường Lê Hữu Trác, thành phố Quảng Ngãi, đơn vị thi công phát hiện nhiều phiến đá cổ. Các chuyên gia khảo cổ học nhận định những phiến đá này thuộc nền văn hóa Chămpa có niên đại khoảng thế kỷ X đến XI. Những vật cổ này là phế tích của tháp Chánh Lộ tại làng Chánh Lộ thuộc phủ Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
VOV4.VN - Sáng nay (10/8), trong lúc thi công đường Lê Hữu Trác, thành phố Quảng Ngãi, đơn vị thi công phát hiện nhiều phiến đá cổ. Các chuyên gia khảo cổ học nhận định những phiến đá này thuộc nền văn hóa Chămpa có niên đại khoảng thế kỷ X đến XI. Những vật cổ này là phế tích của tháp Chánh Lộ tại làng Chánh Lộ thuộc phủ Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
VOV4.VN - Người Chăm sống rải rác ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ, theo 2 nhóm tôn giáo chính là Bàlamôn và Hồi giáo. Người Chăm có đời sống văn hóa tín ngưỡng rất độc đáo, thể hiện trong đời sống lễ hội đặc sắc. (Chương trình ngày 10/8/2017)
VOV4.VN - Người Chăm sống rải rác ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ, theo 2 nhóm tôn giáo chính là Bàlamôn và Hồi giáo. Người Chăm có đời sống văn hóa tín ngưỡng rất độc đáo, thể hiện trong đời sống lễ hội đặc sắc. (Chương trình ngày 10/8/2017)
VOV4.VN - Người Chăm Bàlamôn, hay còn được gọi là Chăm A-dát hoặc Chăm Ơ-hia, tức nhóm Chăm gốc. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, người Chăm Bàlamôn không chỉ là nhóm có số lượng đông nhất trong cộng đồng Chăm mà còn là nhóm giữ được nhiều yếu tố văn hóa Chăm hiện nay. (Chương trình ngày 7/6/2017)
VOV4.VN - Người Chăm Bàlamôn, hay còn được gọi là Chăm A-dát hoặc Chăm Ơ-hia, tức nhóm Chăm gốc. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, người Chăm Bàlamôn không chỉ là nhóm có số lượng đông nhất trong cộng đồng Chăm mà còn là nhóm giữ được nhiều yếu tố văn hóa Chăm hiện nay. (Chương trình ngày 7/6/2017)
VOV4.VN - 2 di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt lần này là tháp Hòa Lai thuộc huyện Thuận Bắc và tháp Po Klong Girai, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.
VOV4.VN - 2 di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt lần này là tháp Hòa Lai thuộc huyện Thuận Bắc và tháp Po Klong Girai, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.
(VOV) - Vợ chồng anh Chế Quốc Minh và chị Qua Thị Hồng Loan hay lặn lội trong các làng Chăm, âm thầm chắt chiu, gom nhặt vốn cổ văn hóa dân gian Chăm còn sót lại, gọt dũa nó thành những viên ngọc quý. Họ làm việc đó với mong muốn lưu truyền trong các thế hệ người Chăm.
(VOV) - Vợ chồng anh Chế Quốc Minh và chị Qua Thị Hồng Loan hay lặn lội trong các làng Chăm, âm thầm chắt chiu, gom nhặt vốn cổ văn hóa dân gian Chăm còn sót lại, gọt dũa nó thành những viên ngọc quý. Họ làm việc đó với mong muốn lưu truyền trong các thế hệ người Chăm.