VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN - Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, tổng dư nợ từ nguồn vốn này tại tỉnh Gia Lai tính đến tháng 6/2024 đã đạt trên 7.600 tỷ đồng. Qua đó, hơn 156.500 hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã được vay vốn để sản xuất, đời sống được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn vốn chính sách cũng là nguồn lực đáng kể để Gia Lai thực hiện các dự án thiết yếu ở địa bàn nông thôn.
VOV4.VOV.VN: Thành uỷ Cần Thơ vừa tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách”. Kết quả, đã có hơn 306.000 lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.
VOV4.VOV.VN: Thành uỷ Cần Thơ vừa tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách”. Kết quả, đã có hơn 306.000 lượt hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện; bổ sung trường hợp đơn vị kinh doanh vận tải bị thu hồi Giấy phép; sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Một loạt chính sách liên quan đến kinh tế như: Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện; bổ sung trường hợp đơn vị kinh doanh vận tải bị thu hồi Giấy phép; sửa điều kiện vay vốn của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa… sẽ chính thức có hiệu từ tháng 6 năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn vay vốn Ngân hàng để mở rộng kinh doanh, phát triển sản xuất, chăn nuôi trồng trọt mang lại nguồn thu nhập đáng kể. Theo đó, cuộc sống của bà con ngày càng được nâng cao.
VOV4.VOV.VN - Nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn vay vốn Ngân hàng để mở rộng kinh doanh, phát triển sản xuất, chăn nuôi trồng trọt mang lại nguồn thu nhập đáng kể. Theo đó, cuộc sống của bà con ngày càng được nâng cao.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sơn La đặc biệt quan tâm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, tạo việc làm.
VOV4.VOV.VN - Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sơn La đặc biệt quan tâm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, tạo việc làm.
VOV4.VOV.VN - Dám nghĩ, dám làm, chàng thanh niên Quàng Văn Tuân, sinh năm 1997, Phó Bí thư chi đoàn bản Nong Lọ, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng, phát triển mô hình chăn nuôi gia súc chất lượng cao, mang lại thu nhập cao cho bản thân, gia đình và xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Dám nghĩ, dám làm, chàng thanh niên Quàng Văn Tuân, sinh năm 1997, Phó Bí thư chi đoàn bản Nong Lọ, xã Chiềng Đen, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng, phát triển mô hình chăn nuôi gia súc chất lượng cao, mang lại thu nhập cao cho bản thân, gia đình và xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Nhiều bà con người Dẻ Triêng ở huyện Đắk Glei, và người Xê Đăng ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đã biết sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng để đầu tư triển chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và kinh doanh dịch vụ, từng bước vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Nhiều bà con người Dẻ Triêng ở huyện Đắk Glei, và người Xê Đăng ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đã biết sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng để đầu tư triển chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp và kinh doanh dịch vụ, từng bước vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VN - Từ nguồn vốn vay ưu đãi, thời gian qua, đồng bào J’rai tại huyện biên giới Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo định hướng của địa phương. Cùng với đó triển khai công tác đào tạo nghề cho đồng bào nên hiệu quả kinh tế ngày một nâng cao. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Từ nguồn vốn vay ưu đãi, thời gian qua, đồng bào J’rai tại huyện biên giới Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo định hướng của địa phương. Cùng với đó triển khai công tác đào tạo nghề cho đồng bào nên hiệu quả kinh tế ngày một nâng cao. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 26/8/2022)
VOV4.VN - Những năm qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội đã trở thành bà đỡ, tạo điều kiện cho rất nhiều gia đình ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được vay vốn tín chấp, đầu tư phát triển sản xuất, từng bước xoá đói giảm nghèo.
VOV4.VN - Những năm qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội đã trở thành bà đỡ, tạo điều kiện cho rất nhiều gia đình ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk được vay vốn tín chấp, đầu tư phát triển sản xuất, từng bước xoá đói giảm nghèo.