VOV4.VN - Với dân số vỏn vẹn gần 500 người, dân tộc Rơ măm là một trong 3 dân tộc có số dân ít nhất cả nước. Tộc người này cư trú chính tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Những năm gần đây, nhờ chính sách của Đảng và nhà nước, đời sống của người Rơ măm đã có những thay đổi đáng kể. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2020)
VOV4.VN - Với dân số vỏn vẹn gần 500 người, dân tộc Rơ măm là một trong 3 dân tộc có số dân ít nhất cả nước. Tộc người này cư trú chính tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Những năm gần đây, nhờ chính sách của Đảng và nhà nước, đời sống của người Rơ măm đã có những thay đổi đáng kể. (Chương trình Tìm hiểu Các dân tộc Việt Nam ngày 17/4/2020)
VOV4.VN - Ngay sau khi nhận được thông tin về việc cách ly toàn xã hội 15 ngày kể từ ngày 01/4, người dân tại các tỉnh vùng Đông Bắc đều khẳng định, đây là một chủ trương đúng đắn, cần thiết. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 2/4/2020)
VOV4.VN - Ngay sau khi nhận được thông tin về việc cách ly toàn xã hội 15 ngày kể từ ngày 01/4, người dân tại các tỉnh vùng Đông Bắc đều khẳng định, đây là một chủ trương đúng đắn, cần thiết. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 2/4/2020)
VOV4.VN- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo dai dẳng ở một số địa phương là do thiếu đất sản sản xuất. Tinh trạng thiếu đất ở miền núi lại chủ yếu do việc tách hộ khi con cái xây dựng gia đình riêng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 6/4/2020)
VOV4.VN- Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo dai dẳng ở một số địa phương là do thiếu đất sản sản xuất. Tinh trạng thiếu đất ở miền núi lại chủ yếu do việc tách hộ khi con cái xây dựng gia đình riêng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 6/4/2020)
VOV4.VN - Trong ngày đầu tiên thực hiện chỉ thị cách ly toàn xã hội của Thủ tướng Chính phủ, người dân Sơn La đã ủng hộ và tự giác chấp hành.
VOV4.VN - Trong ngày đầu tiên thực hiện chỉ thị cách ly toàn xã hội của Thủ tướng Chính phủ, người dân Sơn La đã ủng hộ và tự giác chấp hành.
VOV4.Vn - Ngày 18/11 năm 2019, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã thông qua nghị quyết số 88 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Theo đó, Quốc hội giao Chính phủ xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để trình Quốc hội tại phiên họp thứ 9, diễn ra trong tháng 5/2020.
VOV4.Vn - Ngày 18/11 năm 2019, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã thông qua nghị quyết số 88 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Theo đó, Quốc hội giao Chính phủ xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để trình Quốc hội tại phiên họp thứ 9, diễn ra trong tháng 5/2020.
VOV4.VN - Thôn 2, xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông ẩn mình dưới chân núi Ka Lang. Trên dãy núi ấy có những hang động lớn, huyền bí, là nơi trú ngụ của loài dơi mà người dân tộc Cơ Tu xem như “báu vật”. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 23/2/2020)
VOV4.VN - Thôn 2, xã Thượng Quảng, huyện Nam Đông ẩn mình dưới chân núi Ka Lang. Trên dãy núi ấy có những hang động lớn, huyền bí, là nơi trú ngụ của loài dơi mà người dân tộc Cơ Tu xem như “báu vật”. (Chương trình Sắc màu các dân tộc Việt Nam ngày 23/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Đây cũng là cách để cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Đây cũng là cách để cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Từ đó, cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN - Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, liên kết lại theo chuỗi giá trị, tập trung sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm là cách để nông sản giữ vững thị trường trong nước và hướng tới mở rộng xuất khẩu. Từ đó, cải thiện thu nhập cho bà con nông dân miền núi. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/2/2020)
VOV4.VN – Ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, có một nghệ nhân hơn 20 năm qua đã tỉ mẩn chế tạo nên hàng nghìn cây bút vẽ sáp ong, giúp chị em phụ nữ Mông thỏa sức sáng tạo trong từng nét vẽ.
VOV4.VN – Ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, có một nghệ nhân hơn 20 năm qua đã tỉ mẩn chế tạo nên hàng nghìn cây bút vẽ sáp ong, giúp chị em phụ nữ Mông thỏa sức sáng tạo trong từng nét vẽ.
VOV4.VN - Với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm”, Lai Châu đang tận dụng lợi thế của địa phương để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của địa phương mình, góp phần thúc đẩy chương trình khởi nghiệp của thanh niên thành công. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 7/1/2020)
VOV4.VN - Với việc thực hiện chương trình “mỗi xã một sản phẩm”, Lai Châu đang tận dụng lợi thế của địa phương để xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của địa phương mình, góp phần thúc đẩy chương trình khởi nghiệp của thanh niên thành công. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 7/1/2020)