VOV4.VN - UBND tỉnh Lào Cai vừa long trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị xã Sa Pa, dưới sự chứng kiến của đông đảo người dân và du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/1/2020)
VOV4.VN - UBND tỉnh Lào Cai vừa long trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị xã Sa Pa, dưới sự chứng kiến của đông đảo người dân và du khách. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/1/2020)
VOV4.VN – Sau nhiều năm trồng hành tím không có đầu ra, năm nay, đồng bào Khmer ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vô cùng phấn khởi vì đã tìm được hướng đi từ việc trồng củ cải trắng và làm xá pấu (củ cải muối)
VOV4.VN – Sau nhiều năm trồng hành tím không có đầu ra, năm nay, đồng bào Khmer ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vô cùng phấn khởi vì đã tìm được hướng đi từ việc trồng củ cải trắng và làm xá pấu (củ cải muối)
VOV4.VN - Dân tộc Rơ Măm ở Việt Nam có dân số khoảng 500 người. Đồng bào sinh tập trung ở tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Dù là một dân tộc có dân số rất ít nhưng hiện nay người Rơ Măm vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa riêng, khá bản sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2019)
VOV4.VN - Dân tộc Rơ Măm ở Việt Nam có dân số khoảng 500 người. Đồng bào sinh tập trung ở tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Dù là một dân tộc có dân số rất ít nhưng hiện nay người Rơ Măm vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa riêng, khá bản sắc. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 13/12/2019)
VOV4.VN - Trong cách bày tỏ tình cảm, tình yêu đôi lứa, người Lự gửi gắm tình yêu hòa trong tiếng Pí Me, Pí Lu. Những đêm trăng sáng, các chàng trai, cô gái Lự hẹn hò. Tiếng Pí của chàng trai lúc này cứ vấn vít, uốn quanh và bất tận. Với đồng bào Lự, tiếng Pí là đại diện âm nhạc đặc sắc của dân tộc, nhưng ở bà con người Lự còn nhiều nét đặc sắc khác: nhộm răng đen, lễ hội “căm mường”, ngôi nhà sàn, trang phục thổ cẩm... (Chương chình phát thanh "Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam", phát sóng ngày 14-15/10/2019)
VOV4.VN - Trong cách bày tỏ tình cảm, tình yêu đôi lứa, người Lự gửi gắm tình yêu hòa trong tiếng Pí Me, Pí Lu. Những đêm trăng sáng, các chàng trai, cô gái Lự hẹn hò. Tiếng Pí của chàng trai lúc này cứ vấn vít, uốn quanh và bất tận. Với đồng bào Lự, tiếng Pí là đại diện âm nhạc đặc sắc của dân tộc, nhưng ở bà con người Lự còn nhiều nét đặc sắc khác: nhộm răng đen, lễ hội “căm mường”, ngôi nhà sàn, trang phục thổ cẩm... (Chương chình phát thanh "Tìm hiểu các Dân tộc Việt Nam", phát sóng ngày 14-15/10/2019)
VOV4.VN - Ngày 1/10 vừa qua, 54 tỉnh, thành phố có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đã đồng loạt ra quân Điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019. (Chương trình Dân tộc và phát triển 7/10/2019)
VOV4.VN - Ngày 1/10 vừa qua, 54 tỉnh, thành phố có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống đã đồng loạt ra quân Điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2019. (Chương trình Dân tộc và phát triển 7/10/2019)
VOV4.VN - Từ 1-10, cuộc điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số được triển khai đồng loạt ở 54 tỉnh, thành phố. Tổng cục Thống kê phối hợp với Uỷ ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân cuộc điều tra này tại 5 địa bàn: Bắc Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Gia Lai, và TP Hồ Chí Minh. ( Chương trình DTPT ngày 1/10)
VOV4.VN - Từ 1-10, cuộc điều tra thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số được triển khai đồng loạt ở 54 tỉnh, thành phố. Tổng cục Thống kê phối hợp với Uỷ ban dân tộc tổ chức Lễ ra quân cuộc điều tra này tại 5 địa bàn: Bắc Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Gia Lai, và TP Hồ Chí Minh. ( Chương trình DTPT ngày 1/10)
VOV4.VN - Trên 1,4 triệu khách hàng là hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang được thụ hưởng các chương trình tín dụng tại ngân hàng Chính sách xã hội, với doanh số cho vay gần 136.000 tỷ đồng. Nhờ đó, đời sống của đồng bào có những đổi thay rõ nét. (Chương trình ngày 30/9/2019)
VOV4.VN - Trên 1,4 triệu khách hàng là hộ đồng bào dân tộc thiểu số đang được thụ hưởng các chương trình tín dụng tại ngân hàng Chính sách xã hội, với doanh số cho vay gần 136.000 tỷ đồng. Nhờ đó, đời sống của đồng bào có những đổi thay rõ nét. (Chương trình ngày 30/9/2019)
VOV4.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP) được triển khai thời gian qua đã khơi dậy và phát huy được những lợi thế và nội lực của người dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình ngày 2/9/2019)
VOV4.VN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP) được triển khai thời gian qua đã khơi dậy và phát huy được những lợi thế và nội lực của người dân tộc thiểu số, vùng dân tộc thiểu số. (Chương trình ngày 2/9/2019)
VOV4.VN - Là một xã thuần nông có đông đồng bào dân tộc Tày – Nùng sinh sống, chính quyền và người dân xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chanh leo là loại cây trồng khá phù hợp với vùng đất này. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 29/8)
VOV4.VN - Là một xã thuần nông có đông đồng bào dân tộc Tày – Nùng sinh sống, chính quyền và người dân xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên xác định chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội địa phương. Chanh leo là loại cây trồng khá phù hợp với vùng đất này. ( Chương trình Dân tộc và phát triển 29/8)
VOV4.VN - Ngày 30/7, Hội đồng dân tộc được Ủy ban thường vụ Quốc hội giao chủ trì hội nghị tham vấn sáng kiến Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025. Đề án này do Quốc hội giao cho Chính Phủ xây dựng trên trên cơ sở xem xét báo cáo đánh giá kết quả 3 năm việc thực hiện chính sách pháp luật hỗ trợ phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi (2016-2018).
VOV4.VN - Ngày 30/7, Hội đồng dân tộc được Ủy ban thường vụ Quốc hội giao chủ trì hội nghị tham vấn sáng kiến Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025. Đề án này do Quốc hội giao cho Chính Phủ xây dựng trên trên cơ sở xem xét báo cáo đánh giá kết quả 3 năm việc thực hiện chính sách pháp luật hỗ trợ phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số và miền núi (2016-2018).