VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Người Dao dù ở đâu cũng nhận mình là con cháu của Bàn Vương, là thủy tổ của người Dao mà cho đến nay vẫn còn được thờ cúng tôn nghiêm trong mỗi gia đình và cộng đồng. Và bức tượng Bàn Vương chính là vật thiêng mà người Dao nhắc đến. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 1/2 )
VOV4.VN - Nhiều đại biểu đề xuất các giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực để đầu tư hạ tầng đồng bộ trong nông nghiệp nông thôn, vốn là thế mạnh của các địa phương có đông đồng bào dân tộc, theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế bền vững, đảm bảo khả năng chống chịu trước các rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 1/2/2021)
VOV4.VN - Nhiều đại biểu đề xuất các giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực để đầu tư hạ tầng đồng bộ trong nông nghiệp nông thôn, vốn là thế mạnh của các địa phương có đông đồng bào dân tộc, theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế bền vững, đảm bảo khả năng chống chịu trước các rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 1/2/2021)
VOV4.VN - Chào mừng Đại hội lần thứ XIII của Đảng, sau gần 1 năm thi công, sáng nay (26/1), Công ty Điện lực Kon Tum tổ chức đóng điện lưới quốc gia cho làng cuối cùng của xã vùng sâu đặc biệt khó khăn Đăk Nên, huyện Kon Plông.
VOV4.VN - Chào mừng Đại hội lần thứ XIII của Đảng, sau gần 1 năm thi công, sáng nay (26/1), Công ty Điện lực Kon Tum tổ chức đóng điện lưới quốc gia cho làng cuối cùng của xã vùng sâu đặc biệt khó khăn Đăk Nên, huyện Kon Plông.
VOV4.VN - Vừa qua, tại Hà Nội, tổ chức ActionAid tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp với Học viên Nông nghiệp đã tổ chức Hội thảo khoa học tham vấn kết quả của 2 đề tài nghiên cứu là : “Lao động phi chính thức trong đại dịch covid – 19 và các biện pháp ứng phó” và “Ngân sách cho dịch vụ công có nhạy cảm giới tại Việt Nam”. Nhóm đối tượng trong nghiên cứu chủ yếu là lao động phi chính thức là nữ giới tại hai đô thị lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, bị ảnh hưởng và ứng phó với đại dịch COVID-19 trên 4 khía cạnh: việc làm, thu nhập, sức khỏe và quan hệ giới trong gia đình.
VOV4.VN - Vừa qua, tại Hà Nội, tổ chức ActionAid tại Việt Nam (AAV) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp với Học viên Nông nghiệp đã tổ chức Hội thảo khoa học tham vấn kết quả của 2 đề tài nghiên cứu là : “Lao động phi chính thức trong đại dịch covid – 19 và các biện pháp ứng phó” và “Ngân sách cho dịch vụ công có nhạy cảm giới tại Việt Nam”. Nhóm đối tượng trong nghiên cứu chủ yếu là lao động phi chính thức là nữ giới tại hai đô thị lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, bị ảnh hưởng và ứng phó với đại dịch COVID-19 trên 4 khía cạnh: việc làm, thu nhập, sức khỏe và quan hệ giới trong gia đình.
VOV4.VN-Trong chương trình trước, chúng tôi đã có bài viết nêu rõ những sai phạm của các doanh nghiệp ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong việc thực hiện trách nhiệm đóng BHXH xã hội bắt buộc cho nhóm công nhân lao động nhận khoán trồng chè và chăn nuôi bò sữa. Tuy nhiên, thay vì phải giải quyết quyền lợi cho người lao động, thì đằng này, các đơn vị đó lại đang yêu cầu họ chuyển sang đóng BHXH từ hình thức bắt buộc sang hình thức tự nguyện. Những việc làm tréo ngoe này không không chỉ gây khó cho người lao động mà còn đang làm ảnh hưởng đến quyền lợi của hầu hết công nhân; vì họ đang chịu nhiều thiệt đơn, thiệt kép. Phần 2 của loạt bài này có nhan đề: “Đẩy khó cho người lao động” của nhóm PV VOV4 sẽ phân tích thêm về vụ việc này.
VOV4.VN-Trong chương trình trước, chúng tôi đã có bài viết nêu rõ những sai phạm của các doanh nghiệp ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong việc thực hiện trách nhiệm đóng BHXH xã hội bắt buộc cho nhóm công nhân lao động nhận khoán trồng chè và chăn nuôi bò sữa. Tuy nhiên, thay vì phải giải quyết quyền lợi cho người lao động, thì đằng này, các đơn vị đó lại đang yêu cầu họ chuyển sang đóng BHXH từ hình thức bắt buộc sang hình thức tự nguyện. Những việc làm tréo ngoe này không không chỉ gây khó cho người lao động mà còn đang làm ảnh hưởng đến quyền lợi của hầu hết công nhân; vì họ đang chịu nhiều thiệt đơn, thiệt kép. Phần 2 của loạt bài này có nhan đề: “Đẩy khó cho người lao động” của nhóm PV VOV4 sẽ phân tích thêm về vụ việc này.
VOV4.VN - Dân tộc Ba na có hơn 200.000 người, là dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Bao đời nay, họ sống nhờ nương rẫy, nhờ rừng, tự cung, tự cấp. Từ những thứ mọc dại trong rừng, hay của nhà làm được, họ đã biến thành những món ăn thơm ngon.
VOV4.VN - Dân tộc Ba na có hơn 200.000 người, là dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Bao đời nay, họ sống nhờ nương rẫy, nhờ rừng, tự cung, tự cấp. Từ những thứ mọc dại trong rừng, hay của nhà làm được, họ đã biến thành những món ăn thơm ngon.
VOV4.VN- Từ nhiều năm nay, hơn 1.200 người lao động, trong đó có hàng trăm người là đồng bào dân tộc thiểu số nhận khoán trồng chè và nuôi bò sữa tại các doanh nghiệp ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã phải tự đóng BHXH bắt buộc thay cho các chủ sử dụng lao động. Quyền lợi được hưởng thì chưa thấy đâu, nay họ lại đang bị yêu cầu chuyển sang đóng BHXH theo hình thức tự nguyện. Những việc làm này không chỉ gây khó cho người lao động mà còn đang làm ảnh hưởng đến quyền lợi của hầu hết công nhân; vì họ đang bị nhiều thiệt đơn, thiệt kép. Nhóm PV VOV4 Đài TNVN đã tiếp cận thực tế và có loạt bài viết làm rõ vấn đề này. Mời quý vị ấn nút play phía trên để nghe bản phát thanh.
VOV4.VN- Từ nhiều năm nay, hơn 1.200 người lao động, trong đó có hàng trăm người là đồng bào dân tộc thiểu số nhận khoán trồng chè và nuôi bò sữa tại các doanh nghiệp ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã phải tự đóng BHXH bắt buộc thay cho các chủ sử dụng lao động. Quyền lợi được hưởng thì chưa thấy đâu, nay họ lại đang bị yêu cầu chuyển sang đóng BHXH theo hình thức tự nguyện. Những việc làm này không chỉ gây khó cho người lao động mà còn đang làm ảnh hưởng đến quyền lợi của hầu hết công nhân; vì họ đang bị nhiều thiệt đơn, thiệt kép. Nhóm PV VOV4 Đài TNVN đã tiếp cận thực tế và có loạt bài viết làm rõ vấn đề này. Mời quý vị ấn nút play phía trên để nghe bản phát thanh.
VOV4.VN -Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ chỗ đói nghèo, người dân đã chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, an sinh xã hội được giữ vững, đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, nhiều tấm gương tiêu biểu trong công tác giảm nghèo.
VOV4.VN -Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Từ chỗ đói nghèo, người dân đã chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng, an sinh xã hội được giữ vững, đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình, nhiều tấm gương tiêu biểu trong công tác giảm nghèo.
VOV4.VN - Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2020)
VOV4.VN - Sau 5 năm triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, đời sống kinh tế xã hội của người dân ở nhiều địa phương có sự thay đổi rõ nét, đặc biệt là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 14/12/2020)
VOV4. VN - Sau hơn 2 năm triển khai, chương trình OCOP - mỗi xã phường một sản phẩm được xem như đòn bẩy mở ra cơ hội cho các địa phương khai thác nguồn tài nguyên bản địa, hỗ trợ các thành phần kinh tế chuẩn hóa sản phẩm, mang đến giá trị gia tăng cao, tăng thu nhập cho người dân ở vùng nông thôn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/11/2020)
VOV4. VN - Sau hơn 2 năm triển khai, chương trình OCOP - mỗi xã phường một sản phẩm được xem như đòn bẩy mở ra cơ hội cho các địa phương khai thác nguồn tài nguyên bản địa, hỗ trợ các thành phần kinh tế chuẩn hóa sản phẩm, mang đến giá trị gia tăng cao, tăng thu nhập cho người dân ở vùng nông thôn. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 10/11/2020)