VOV4.VN - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi vừa triển khai thí điểm chính sách khuyến khích hộ nghèo tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị để tăng thu nhập và thoát nghèo bền vững tại 2 huyện Sơn Tây và Tây Trà.
VOV4.VN - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi vừa triển khai thí điểm chính sách khuyến khích hộ nghèo tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị để tăng thu nhập và thoát nghèo bền vững tại 2 huyện Sơn Tây và Tây Trà.
VOV4.VN - Dự án tái định cư Buôn Mông tại xã Ea Kiết, do Phòng Dân tộc huyện Chư M’gar (Đắc Lắc) làm chủ đầu tư. Mục đích là đưa những hộ người Mông di cư ngoài kế hoạch đang sống ở vùng rừng sản xuất thuộc lâm phần của Công ty Lâm nghiệp Buôn Gia Vầm về định cư, ổn định đời sống. Với số vốn đầu tư lên đến 16 tỷ đồng, khởi động đã 10 năm nay, nhưng dự án không mang lại kết quả như mong muốn.
VOV4.VN - Dự án tái định cư Buôn Mông tại xã Ea Kiết, do Phòng Dân tộc huyện Chư M’gar (Đắc Lắc) làm chủ đầu tư. Mục đích là đưa những hộ người Mông di cư ngoài kế hoạch đang sống ở vùng rừng sản xuất thuộc lâm phần của Công ty Lâm nghiệp Buôn Gia Vầm về định cư, ổn định đời sống. Với số vốn đầu tư lên đến 16 tỷ đồng, khởi động đã 10 năm nay, nhưng dự án không mang lại kết quả như mong muốn.
VOV4.VN - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi trao 1,3 tỷ đồng hỗ trợ các gia đình chính sách, hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở tại 3 huyện Sơn Tây, Sơn Hà và Minh Long để xây dựng 26 ngôi nhà mới. Mỗi gia đình được hỗ trợ 50 triệu đồng. Nguồn kinh phí này do Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh vận động các doanh nghiệp hỗ trợ.
VOV4.VN - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi trao 1,3 tỷ đồng hỗ trợ các gia đình chính sách, hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở tại 3 huyện Sơn Tây, Sơn Hà và Minh Long để xây dựng 26 ngôi nhà mới. Mỗi gia đình được hỗ trợ 50 triệu đồng. Nguồn kinh phí này do Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh vận động các doanh nghiệp hỗ trợ.
VOV4.VN - Kết quả điều tra mới nhất cho thấy, so với năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Lào Cai năm 2017 giảm 5,6%, với 8.089 hộ thoát nghèo (theo tiêu chí nghèo đa chiều).
VOV4.VN - Kết quả điều tra mới nhất cho thấy, so với năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Lào Cai năm 2017 giảm 5,6%, với 8.089 hộ thoát nghèo (theo tiêu chí nghèo đa chiều).
VOV4.VN - Năm 2017, các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục được tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
VOV4.VN - Năm 2017, các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục được tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
VOV4.VN - Là người dân tộc thiểu số ở vùng miền núi Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, ông Bùi Xuân Cộng ở xã Thạch Bình nỗ lực học hỏi, lắng nghe để làm giàu. Ông đã đầu tư một số tiền lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho đồng bào nơi ông sinh sống. (Chương trình ngày 29/12/2017)
VOV4.VN - Là người dân tộc thiểu số ở vùng miền núi Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, ông Bùi Xuân Cộng ở xã Thạch Bình nỗ lực học hỏi, lắng nghe để làm giàu. Ông đã đầu tư một số tiền lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho đồng bào nơi ông sinh sống. (Chương trình ngày 29/12/2017)
VOV4.VN - Năm 2017, lần đầu tiên Kon Tum hoàn thành 14/14 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế, xã hội; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 9%; thu ngân sách Nhà nước đạt hơn 2.200 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 31 triệu đồng lên gần 35 triệu đồng. Cuộc sống, lao động sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm hơn 53% dân số địa phương, đã có những thay đổi đáng kể.
VOV4.VN - Năm 2017, lần đầu tiên Kon Tum hoàn thành 14/14 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế, xã hội; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 9%; thu ngân sách Nhà nước đạt hơn 2.200 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 31 triệu đồng lên gần 35 triệu đồng. Cuộc sống, lao động sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm hơn 53% dân số địa phương, đã có những thay đổi đáng kể.
VOV4.VN - Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sơn La đã thành lập trên 650 tổ vay vốn tại các xã, cụm xã, với trên 19.300 thành viên tham gia vay vốn, nNâng tổng số khách hàng vay vốn hộ gia đình, cá nhân tại Agribank lên trên 44.000 khách hàng, với dư nợ trên 12 nghìn tỷ đồng. Trong đó, cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 90%.
VOV4.VN - Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sơn La đã thành lập trên 650 tổ vay vốn tại các xã, cụm xã, với trên 19.300 thành viên tham gia vay vốn, nNâng tổng số khách hàng vay vốn hộ gia đình, cá nhân tại Agribank lên trên 44.000 khách hàng, với dư nợ trên 12 nghìn tỷ đồng. Trong đó, cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 90%.
VOV4.VN - Công tác đối với vùng dân tộc thiểu số, miền núi vẫn còn tồn tại hạn chế, như nhu cầu sinh kế bức thiết, vấn đề cốt lõi để phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số triển khai còn chậm và chưa hiệu quả - đó là vấn đề được đưa ra tại hội nghị Đánh giá kết quả giám sát phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
VOV4.VN - Công tác đối với vùng dân tộc thiểu số, miền núi vẫn còn tồn tại hạn chế, như nhu cầu sinh kế bức thiết, vấn đề cốt lõi để phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số triển khai còn chậm và chưa hiệu quả - đó là vấn đề được đưa ra tại hội nghị Đánh giá kết quả giám sát phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi.
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Tây Nguyên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở vùng này chưa thực sự bền vững, chất lượng nền kinh tế chưa cao, thiếu ổn định. Công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn nhiều phức tạp. Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng và khiếu nại liên quan đến đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn diễn biến phức tạp.