VOV4.VN - Bảo tàng Đắc Lắc mỗi năm thu hút hơn 300 ngàn lượt khách tham quan. Ngoài các hiện vật tĩnh, bảo tàng có cả những “hiện vật sống”, khi tổ chức nhiều hoạt động để các nghệ nhân dân tộc thiểu số trình diễn nghề thủ công, giới thiệu các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc mình. Những hoạt động này tạo thêm sức hút cho bảo tàng đồng thời góp phần hiệu quả trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các tộc người ở Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chung.
VOV4.VN - Bảo tàng Đắc Lắc mỗi năm thu hút hơn 300 ngàn lượt khách tham quan. Ngoài các hiện vật tĩnh, bảo tàng có cả những “hiện vật sống”, khi tổ chức nhiều hoạt động để các nghệ nhân dân tộc thiểu số trình diễn nghề thủ công, giới thiệu các sản phẩm thủ công truyền thống của dân tộc mình. Những hoạt động này tạo thêm sức hút cho bảo tàng đồng thời góp phần hiệu quả trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các tộc người ở Đắc Lắc nói riêng, Tây Nguyên nói chung.
VOV4.VN - Hôm qua, 10/9, tỉnh Đắc Lắc khai giảng lớp truyền dạy đánh cồng chiêng trẻ tại huyện Krông Bông. Lớp được mở tại 2 xã Hòa Sơn và Yang Mao, dành cho 40 học viên là các nam thanh thiếu niên dân tộc Ê Đê từ 12 đến 18 tuổi.
VOV4.VN - Hôm qua, 10/9, tỉnh Đắc Lắc khai giảng lớp truyền dạy đánh cồng chiêng trẻ tại huyện Krông Bông. Lớp được mở tại 2 xã Hòa Sơn và Yang Mao, dành cho 40 học viên là các nam thanh thiếu niên dân tộc Ê Đê từ 12 đến 18 tuổi.
VOV4.VN - Ở huyện miền núi Tiên Yên, Quảng Ninh, có những lớp học đặc biệt. Ở đó, cô bé người Dao không chỉ hát đối của dân tộc mình mà còn biết hát then, cô bé Sán Chỉ, cậu bé Tày nuôi ước mơ trở thành nghệ nhân, đưa văn hóa dân tộc mình đi xa hơn. Qua những câu dân ca, văn hóa mỗi dân tộc thiểu số được truyền lại cho các em tự nhiên như hơi thở.
VOV4.VN - Ở huyện miền núi Tiên Yên, Quảng Ninh, có những lớp học đặc biệt. Ở đó, cô bé người Dao không chỉ hát đối của dân tộc mình mà còn biết hát then, cô bé Sán Chỉ, cậu bé Tày nuôi ước mơ trở thành nghệ nhân, đưa văn hóa dân tộc mình đi xa hơn. Qua những câu dân ca, văn hóa mỗi dân tộc thiểu số được truyền lại cho các em tự nhiên như hơi thở.
VOV4.VN - Sáng nay (10/8), trong lúc thi công đường Lê Hữu Trác, thành phố Quảng Ngãi, đơn vị thi công phát hiện nhiều phiến đá cổ. Các chuyên gia khảo cổ học nhận định những phiến đá này thuộc nền văn hóa Chămpa có niên đại khoảng thế kỷ X đến XI. Những vật cổ này là phế tích của tháp Chánh Lộ tại làng Chánh Lộ thuộc phủ Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
VOV4.VN - Sáng nay (10/8), trong lúc thi công đường Lê Hữu Trác, thành phố Quảng Ngãi, đơn vị thi công phát hiện nhiều phiến đá cổ. Các chuyên gia khảo cổ học nhận định những phiến đá này thuộc nền văn hóa Chămpa có niên đại khoảng thế kỷ X đến XI. Những vật cổ này là phế tích của tháp Chánh Lộ tại làng Chánh Lộ thuộc phủ Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.