“Góp củi” sưởi ấm học trò vùng cao Sơn La
“Góp củi” sưởi ấm học trò vùng cao Sơn La

VOV4.VOV.VN - Trời đông buốt giá, song những cô, cậu học trò ở vùng cao Sơn La đang được sưởi ấm. Sự ấm áp này không chỉ từ bếp lửa do phụ huynh, người dân góp củi, mà còn từ sự quan tâm, ủng hộ những tấm chăn, áo ấm của các thầy, cô giáo và của các cấp, các ngành, địa phương.

“Góp củi” sưởi ấm học trò vùng cao Sơn La

“Góp củi” sưởi ấm học trò vùng cao Sơn La

VOV4.VOV.VN - Trời đông buốt giá, song những cô, cậu học trò ở vùng cao Sơn La đang được sưởi ấm. Sự ấm áp này không chỉ từ bếp lửa do phụ huynh, người dân góp củi, mà còn từ sự quan tâm, ủng hộ những tấm chăn, áo ấm của các thầy, cô giáo và của các cấp, các ngành, địa phương.

Đổi thay ở quê hương cách mạng Xuân Trường (Cao Bằng)
Đổi thay ở quê hương cách mạng Xuân Trường (Cao Bằng)

VOV4.VOV.VN - Xuân Trường là bí danh của Nhà cách mạng Hoàng Văn Nhủng (người Tày, sinh năm 1909 tại xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng), một trong 34 thành viên đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Ông cũng là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam khi tham gia đánh đồn Đồng Mu (khi đó thuộc xã Ân Quang, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng) đêm mồng 4, rạng sáng 5/2/1945. Phát huy truyền thống cách mạng trên mảnh đất Liệt sỹ Xuân Trường ngã xuống, người dân nơi đây luôn nỗ lực, quyết tâm vượt khó xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, phát triển.

Đổi thay ở quê hương cách mạng Xuân Trường (Cao Bằng)

Đổi thay ở quê hương cách mạng Xuân Trường (Cao Bằng)

VOV4.VOV.VN - Xuân Trường là bí danh của Nhà cách mạng Hoàng Văn Nhủng (người Tày, sinh năm 1909 tại xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng), một trong 34 thành viên đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Ông cũng là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam khi tham gia đánh đồn Đồng Mu (khi đó thuộc xã Ân Quang, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng) đêm mồng 4, rạng sáng 5/2/1945. Phát huy truyền thống cách mạng trên mảnh đất Liệt sỹ Xuân Trường ngã xuống, người dân nơi đây luôn nỗ lực, quyết tâm vượt khó xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, phát triển.

Những người lính quân y nơi cực Tây Tổ quốc
Những người lính quân y nơi cực Tây Tổ quốc

VOV4.VOV.VN - Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, thời gian qua, những người lính quân y ở tỉnh biên giới Điện Biên luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân. Ân tình đó đã góp phần không nhỏ vào việc thắt chặt tình quân dân ở nơi cực Tây của Tổ quốc.

Những người lính quân y nơi cực Tây Tổ quốc

Những người lính quân y nơi cực Tây Tổ quốc

VOV4.VOV.VN - Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, thời gian qua, những người lính quân y ở tỉnh biên giới Điện Biên luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân. Ân tình đó đã góp phần không nhỏ vào việc thắt chặt tình quân dân ở nơi cực Tây của Tổ quốc.

Người Mông phát triển cây cam trên biên giới Nậm Tin
Người Mông phát triển cây cam trên biên giới Nậm Tin

VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...

Người Mông phát triển cây cam trên biên giới Nậm Tin

Người Mông phát triển cây cam trên biên giới Nậm Tin

VOV4.VOV.VN - Mấy năm gần đây, trên “vùng đất khó” xã Nậm Tin, thuộc huyện vùng cao, biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên), cây cam và quả cam bỗng trở thành “từ khóa” trong giao tiếp hàng ngày của người nông dân các dân tộc thiểu số nói chung và đồng bào Mông nói riêng. Gặp nhau ngoài chợ, trong đám cưới hoặc trên đường đi hội, cùng với cái bắt tay nồng ấm là lời hỏi thăm ân cần, thiết thực: “Vụ rồi nhà chị thu được mấy chục triệu đồng tiền bán cam?”, “sang năm nhà ông trồng thêm bao nhiêu nghìn mét vuông cây cam nữa?”...

Bản người Mông ẩn sâu sau cánh rừng già có điện lưới đón năm mới
Bản người Mông ẩn sâu sau cánh rừng già có điện lưới đón năm mới

VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.

Bản người Mông ẩn sâu sau cánh rừng già có điện lưới đón năm mới

Bản người Mông ẩn sâu sau cánh rừng già có điện lưới đón năm mới

VOV4.VOV.VN - Bản Giàng - nơi có 54 hộ dân người Mông sinh sống, lẩn khuất sau cánh rừng già quanh năm sương phủ. Bản thuộc xã Pa Cheo, huyện Bát Xát – một trong 10 xã nghèo nhất của tỉnh Lào Cai nay đã được cấp điện lưới ngay trước thềm năm mới 2024.

Cuộc sống mới ở “vùng rốn da cam” A Lưới
Cuộc sống mới ở “vùng rốn da cam” A Lưới

VOV4.VOV.VN - “Vùng rốn da cam” là cái tên mà nhiều người dân địa phương quen gọi khu vực sân bay A So, xã Đông Sơn, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong thời gian dài chiến tranh, sân bay A So đã gánh chịu hậu quả nặng nề của chất độc da cam/dioxin. Từ một “điểm nóng” về ô nhiễm chất độc dioxin, sân bay A So nay đã được hoàn trả môi trường sinh thái trong sạch, an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và phát triển kinh tế.

Cuộc sống mới ở “vùng rốn da cam” A Lưới

Cuộc sống mới ở “vùng rốn da cam” A Lưới

VOV4.VOV.VN - “Vùng rốn da cam” là cái tên mà nhiều người dân địa phương quen gọi khu vực sân bay A So, xã Đông Sơn, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong thời gian dài chiến tranh, sân bay A So đã gánh chịu hậu quả nặng nề của chất độc da cam/dioxin. Từ một “điểm nóng” về ô nhiễm chất độc dioxin, sân bay A So nay đã được hoàn trả môi trường sinh thái trong sạch, an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và phát triển kinh tế.

Du lịch Tây Nguyên – Đánh thức bản sắc cộng đồng
Du lịch Tây Nguyên – Đánh thức bản sắc cộng đồng

VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.

Du lịch Tây Nguyên – Đánh thức bản sắc cộng đồng

Du lịch Tây Nguyên – Đánh thức bản sắc cộng đồng

VOV4.VOV.VN - Năm 2023, du lịch ở các tỉnh Tây Nguyên có nhiều khởi sắc. Với rất nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được tổ chức từ cấp vùng tới cấp cơ sở, du lịch không chỉ góp phần thúc đẩy về kinh tế mà đang tạo đà để “đánh thức” bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc tại chỗ.

Trồng rừng gỗ lớn: Hướng làm giàu của người dân xã miền núi Đạp Thanh
Trồng rừng gỗ lớn: Hướng làm giàu của người dân xã miền núi Đạp Thanh

VOV4.VOV.VN - Huyện Ba Chẽ đang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi, nhân rộng các mô hình trồng rừng gỗ lớn với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và dược liệu của tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2020-2025).

Trồng rừng gỗ lớn: Hướng làm giàu của người dân xã miền núi Đạp Thanh

Trồng rừng gỗ lớn: Hướng làm giàu của người dân xã miền núi Đạp Thanh

VOV4.VOV.VN - Huyện Ba Chẽ đang ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi, nhân rộng các mô hình trồng rừng gỗ lớn với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và dược liệu của tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2020-2025).

Nông sản đặc hữu - Hướng đi tất yếu của miền núi Khánh Hòa
Nông sản đặc hữu - Hướng đi tất yếu của miền núi Khánh Hòa

VOV4.VOV.VN - Hiện nay, vùng trồng trái cây đặc sản ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đang chuyển dần theo canh tác hữu cơ. Phát triển nông sản đặc hữu chính là giải pháp để tạo đầu ra ổn định, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa.

Nông sản đặc hữu - Hướng đi tất yếu của miền núi Khánh Hòa

Nông sản đặc hữu - Hướng đi tất yếu của miền núi Khánh Hòa

VOV4.VOV.VN - Hiện nay, vùng trồng trái cây đặc sản ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đang chuyển dần theo canh tác hữu cơ. Phát triển nông sản đặc hữu chính là giải pháp để tạo đầu ra ổn định, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa.

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG
Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

Cao Bằng: Lúng túng trong giải ngân vốn Chương trình MTQG

VOV4.VOV.VN - Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.