Tơợ a hay tước nâu câi, cơnh lâng tr’pang têy z’hai g’lăng âng đay, ma nứih Hre cóh vel Teng, chr’val Ba Thành âi taanh đợ ta la n’đóoh a doóh z’zăng liêm, đơơng c’léh văn hóa la lay âng đha nuôr acoon cóh da ding ca coong lâng âi dưr váih muy đhị đâu a năm vel bh’rợ cóh Quảng Ngãi vêy bh’rợ t’taanh n’đoóh a doóh. P’căn Phạm Thị Đang, cóh vel Teng đoọng năl, lấh đhị đợ bh’nơơn tơợ a hay cơnh: xa nập a doóh pân jứih, pân đil, bhr’nặ, khăn pơng a cọ; pân đil vel Teng dzợ bhrợ t’váih bấc bh’nơơn t’mêê cơnh: ch’đhung ga mắc, k’tứi, khăn cúuc... Bh’nơơn tr’naanh âng vel Teng ta luôn bơơn đha nuôr acoon cóh Hre đươi dua, pa bhlâng nắc cóh apêê bhiệc bhan tết tóc: “Đha nuôr acoon cóh Hre âng zi pa bhlâng kiêng, bh’nơơn n’nâu. Cóh đâu nắc muy vel Teng vêy choom bhrợ, lang p’niên nâu câi bấc ngai năl, nâu câi acu pa choom đoọng ha ca coon cha chau bêl acu lướt a đhuốch t’mooi nắc vêy ca coon choom taanh bhrợ”.
Ảnh: baoquangngai.vn
Vel Teng cóh chr’val Ba Thành, chrhoong Ba Tơ tr’haanh ooy bh’rợ taanh n’đoóh a doóh âng đha nuôr Hre. N’đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu c’lâng lúh âng bh’nơơn zr’nắh k’đháp, râu pa chô cắh âi bấc tu cơnh đêếc cắh dzợ bấc ngai tộ ặt bhrợ bh’rợ. Ha dang cơnh a hay, zấp ngai pân đil vel Teng zêng năl t’taanh, nắc nâu câi, prnag vel Teng nắc đhêêng dzợ dâng 15-20 cha nắc ặt bhrợ bh’rợ t’taanh n’nâu. A moó Phạm Thị Xanh đoọng năl, k’pân vel bh’rợ tơợ a hay crêê bil pật, cr’chăl ha nua, a moó âi chơớc lêy pa cắh bh’nơơn tr’naanh vel Teng: “A cu kiêng vêy râu la lay tu cơnh đêếc a cu t’đang t’pấh zấp ngai đh’rứah xập xa nập acoon cóh đay đoọng zư đớc văn hóa chrnắp. Lấh đhị đêếc a cu dzợ xay trúih pa cắh đhị facebook đoọng apêê pay câl đhị đêếc a cu bhrợ lâng pa dzoóc râu pa chô”.
Đoọng zư đớc lâng pa dưr bh’rợ t’taanh vel Teng, cr’chăl ha nua, chr’hoong Ba Tơ âi bhrợ t’váih muy bơr lớp pa choom đoọng bh’rợ t’taanh ha pân đil Hre. Ngành Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch tỉnh công hân đơớh bhrợ pa dưr, bhrợ xang Đong zư đớc bh’nơơn tr’naanh vel Teng. T’coóh Trần Trung Triết, CHủ tịch UBND chr’hoong Ba Tơ đoọng năl, bhrợ pa dưr bh’rợ, bhrợ t’váih bh’nơơn t’mêê p’têệt lâng pa dưr du lịch nắc c’lâng lướt t’mêê âng chr’hoong Ba Tơ cóh cr’chăl tước. “Bh’rợ zư đớc bh’nơơn vel Teng nắc bơơn Sở Văn hóa, Thể thao lâng du lịch k’rong bhrợ dự án. Xoọc đâu, đhị vel Teng k’rong bhrợ muy Trung tâm n’jứah xay pa cắh n’jứah taanh bhrợ đoọng zư đớc bh’nơơn âng vel Teng. Cóh bh’rợ k’đhơợng xay âng chr’hoong nắc chr’hoong k’đhơợng xay chr’val bhrợ pa dưr bh’rợ n’nâu l’lăm nắc bhrợ pa dưr muy tổ hợp tác n’đhang xang n’nắc nắc bhrợ t’váih muy HTX”.
Bh’rợ taanh n’đoóh a doóh cóh vel Teng bơơn lêy nắc pr’đơợ đoọng pa dưr vel bh’rợ tơợ a hay. Tu cơnh đêếc, cóh cr’chăl tước, chr’hoong Ba Tơ vêy t’bhlâng zư đớc lâng pa dưr đoọng bh’rợ taanh nđoóh a doóh vel Teng mặ zư đớc lâng pa dưr lấh mơ dzợ./.
Ba Tơ nỗ lực bảo tồn thổ cẩm làng Teng
Xuân Yến
Duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Hre ở Làng Teng, xã Ba Thành huyện Ba Tơ không chỉ nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập cho bà con. Tuy nhiên, lâu nay sản phẩm làm ra chỉ để phục vụ gia đình và hiện đang có nguy cơ mai một. Khôi phục, phát triển nghề, tạo ra sản phẩm mới gắn với phát triển du lịch là hướng đi mới của huyện Ba Tơ.
Từ bao đời nay, bằng đôi tay khéo léo của mình, người Hre ở làng Teng, xã Ba Thành đã dệt những tấm thổ cẩm khá công phu, mang nét văn hóa riêng biệt của người dân miền sơn cước và đã trở thành ngôi làng duy nhất ở Quảng Ngãi có nghề dệt thổ cẩm. Bà Phạm Thị Đang, ở thôn làng Teng cho biết, bên cạnh những sản phẩm truyền thống như: quần áo nam, nữ, tấm choàng địu con, khăn trùm đầu; phụ nữ Làng Teng còn tạo ra nhiều sản phẩm mới lạ như: Túi xách, ví cầm tay, khăn quàng cổ... Sản phẩm thổ cẩm làng Teng luôn được bà con đồng bào dân tộc Hre sử dụng, nhất là trong các dịp lễ tết: “Bà con đồng bào dân tộc Hre của mình rất thích, sản phẩm này. Ở đây chỉ có làng Teng mới làm được, lớp trẻ giờ nhiều người biết, bây giờ mình truyền lại cho con cái khi mình có chết thì con cái cũng biết làm”.
Làng Teng ở xã Ba Thành, huyện Ba Tơ nổi tiếng về nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Hre. Tuy nhiên, hiện nay đầu ra của sản phẩm khó khăn, thu nhập chưa cao nên không còn nhiều người gắn bó với nghề. Nếu như trước đây, mọi phụ nữ làng Teng đều biết dệt thổ cẩm, thì nay, cả làng Teng chỉ còn khoảng 15 -20 người gắn bó với nghề này. Chị Phạm Thị Xanh cho biết, e ngại làng nghề truyền thống bị mai một, thời gian qua, chị đã tìm cách quảng bá thương hiệu thổ cẩm Làng Teng: “em muốn có sự khác biệt nên em kêu gọi mọi người cùng mặc đồ thổ cẩm để giẽ gìn bản dác văn hóa. Bên cạnh đó em còn quảng bá qua facebook để họ đặt hàng qua đó mình làm và tăng thêm thu nhập”.
Nhằm bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm làng Teng, thời gian qua, huyện Ba Tơ đã mở một số lớp đào tạo nghề dệt cho phụ nữ H're. Ngành Văn hóa- Thể thao và Du lịch tỉnh cũng khẩn trương xây dựng, hoàn thiện Nhà bảo tồn sản phẩm thổ cẩm làng Teng. Ông Trần Trung Triết, Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ cho biết, khôi phục, phát triển nghề, tạo ra sản phẩm mới gắn với phát triển du lịch là hướng đi mới của huyện Ba Tơ trong thời gian đến: “Việc bảo tồn sản phẩm làng Teng thì được Sở Văn hóa thể thao và du lịch có đầu tư dự án. Hiện nay tại làng Teng đầu tư một Trung tâm vừa quảng bá vừa sản xuất để bảo tồn sản phẩm của làng Teng. Trong việc chỉ đạo của huyện thì huyện chỉ đạo xã khôi phục nghề này trước mắt là hình thành một tổ hợp nhưng sau đó thì hình thành nên một HTX”.
Nghề dệt thổ cẩm ở Làng Teng được coi là thế mạnh để phát triển làng nghề truyền thống. Do đó, trong thời gian đến, huyện Ba Tơ sẽ tiếp tục bảo tồn và phát huy để nghề dệt thổ cẩm làng Teng tồn tại và phát triển hơn nữa. /.
Viết bình luận