Bấc râu choom năl ooy ha la mr’nghêê
Thứ tư, 00:00, 20/03/2019
Đhr’năng boọl ha la mr’nghêê cóh zr’lụ ch’ngai bha dắh, zr’lụ đha nuôr acoon cóh cóh k’tiếc k’ruung heê công dzợ bấc. Bơr râu tu cr’đơơng tước boọl mr’nghêê nắc đoo ton cha lâng cắh pr’đoọng crêê cha. N’đhơ đhơ râu tu nắc công bhrợ choom bil mặt acoon ma nứih lâng đớc lơi bấc râu cắh liêm crêê ha pr’loọng đong lâng vel bhươl.

 

Cóh chr’hoong da ding ca coong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đợ apêê lêệng lâng ha la mr’nghêê cóh bấc c’moo ha nua công dzợ bấc. Mốp loom lâng pr’zớc chr’ớh, ma nứih đong chơớc tước ha la mr’nghêê; vêy râu k’đháp loom… công chơớc tước ha la mr’nghêê. Cơnh đêếc, ha la mr’nghêê vêy u độc m’mơ ooy choom mặ c’chêệt ma nứih lâng ahêê vêy choom bhrợ n’hâu đoọng g’đách công cơnh zư pa dứah bêl bơơn lêy ngai boọl ha la mr’nghêê? Dha nuôr lâng pr’zớc đh’rứah xơợng râu xay moon âng Trung tá, bác sĩ Lê Đức mạng, Trưởng Phòng khám quân dân y kết hợp xã A Xan, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cóh c’nặt t’rúih “ Ma nứih pa dứah đh’réh cr’ay âng bhươl cr’noon” t’ngay đâu.

PV: Nhăn chào, Trung tá, bác sĩ, Lê Đức Mạnh, Trưởng Phòng khám Quân Dân y kết hợp chr’val A Xan, Đồn Biên phòng Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Chắp hơnh  bác sĩ âi đớc cr’chăl đoọng ha c’nặt t’rúih “ ma nứih pa dứah đh’réh cr’ay âng bhươl cr’noon” âng t’rúih pa xul p’rá Cơ Tu, Đài P’rá Việt Nam vêy g’lúh prá xay n’nâu.

Bác sĩ Mạnh da dêr, đha nuôr lâng pr’zớc chắp da dêr!

Xoọc đâu, đhr’năng boọl ha la mr’nghêê công dzợ dưr váih bấc cóh zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ đha nuôr acoon cóh k’tiếc k’ruung hêê, cóh đêếc, bấc nắc tu ma lêêng. Cr’đơơng tước râu lêệng chêệt ca ay loom n’nâu bấc nắc dưr váih tu tơợ râu tr’vay tr’lin pr’loọng đong, cắh cậ nắc tu mốp loom, ca chít ca mal lâng ngai…

Cơnh đêếc, cơnh lâng vel đong chr’hoong da ding ca coong Tây Giang moon za zum lâng chr’val c’noong k’tiếc A Xan, đhr’năng lêệng lâng ha la mr’nghêê cóh cr’chăl ha nua ng’cơnh, bác sĩ?

Đợ apêê lêệng lâng ha la mr’nghêê cóh vel đong chr’val A Xan moon la llay z’zăng bấc. Râu đâu ắnc tu c’năl âng đha nuôr. Bấc bêl vêy râu mốp loom, đha nuôr công chơớc tước ha la mr’nghêê. Tu cơnh đêếc lum bấc râu zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ zư pa dứah. N’đhơ cơnh đêếc, cónh lâng apêê đơơh đơơng tước trạm, k’dâng lêy a zi zêng mặ zư pa dứah. Cóh bơr c’moo ha nua, a zi âi zư pa dứah 11 cha nắc lêệng lâng ha la mr’nghêê mặ ma mông.

Đhị apêê g’lúh cấp cứu cơnh đêếc, a zi công p’too moon đha nuôr, ma nứih đong, vel bhươl ooy râu cắh liêm choom bhrợ t’váih ha pr’loọng đong lâng ha vel bhươl tu lêệng lâng ha la mr’nghêê. Đươi vêy cơnh đêếc, tước nâu câi đha nuôr công âi ma năl lâng xoọc đâu đợ apêê lêệng lâng ha la mr’nghêê r’dợ xiêr. Pa bhlâng hơnh cốh 2 c’xêê tơợp c’moo đâu doó âi vêy ngai cha ha la mr’nghêê.

Lêệng lâng ha la mr’nghêê xoọc nắc râu k’đháp k’ra cóh zr’lụ da ding ca công, zr’lụ đha nuôr acoon cóh cắh muy cóh Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Bh’rợ lêệng lâng ha la mr’nghêê xoọc đâu âi mặ choom zư pa dứah ha dang đơớh bơơn năl cơnh bác sĩ Lê Đức Mạnh t’mêê xay moon. Pa ghít nắc trạm xá Quân dân y kết hợp A Xan âi zư pa dứah 11 cha nắc lêệng lâng ha la mr’nghêê. Apêê y, bác sĩ cóh đâu âi bhrợ ng’cơnh đoọng cấp cứu, zư pa dứah ha pêê ngai boọl ha la mr\nghêê; k’dâng vêy z’nươu tiêng n’đoo ha pêê ngai boọl ha la mr’nghêê cắh, bác sĩ?

Xoọc đâu cắh âi vêy z’nươu tiêng đoọng pa dứah tu cơnh đêếc a zi đươi lâng bh’rợ đơớh bhlâng nắc pa glúh  đợ râu độc cóh a chắc cơnh lâng bh’rợ gr’lung rao pa liêm p’lê lâng n’jéh luônh. Xoọc đâu a zi vêy máy gr’lung p’lêê lâng luônh tự động. Xang bêl gr’lung liêm ặ, a zi tơợp pa dứah ooy râu c;lâng pr’hơm, c’lâng a ham lâng da dul…

Bác sĩ choom moon pa ghít lấh mơ dzợ ooy râu cr’pân âng ha lang mr’nghêê cắh, ng’cơnh xay bhrợ công cơnh c’léh bêl boọl ha la mr’nghêê, ng’cơnh cr’pân ha dang cắh bơơn trông dấc, zư pa dứah loon đơớh?

Xang bêl boọl ha la mr’nghêê, ma nứih ca ay buôn vêy c’léh cơnh ca ay a cọ, kiêng ki tặ, k’đháp p’hơơm lâng jứih a chắc. Ha dang cắh bơơn zư pa dứah loon, ma nứih n’nắc buôn pặt pr’hơơm xang 1-3 tiếng đồng. Tu cơnh đêếc, đợ apêê ngai bơơn năl đơớh, gr’lung p’lê đơớh lâng zư pa dứah apêê bh’rợ râu lơơng k’dâng lêy zêng mặ ma mông. N’đhơ cơnh đêếc, ha dang ma nứih bơơn lêy z’lưa nắc zêng cắh mặ ma mông. Nắc đhêêng 2-5 t’clắh ha la công âi  mặ chêệt ma nứih. Lâng ngân lâng đơớh bhlâng ha dang apêê đoo pay úh đác ộm.

Ớ, cảm ơn bác sĩ Lê Đức Mạnh ooy g’lúh prá xay liêm chr’năp n’nâu!

Mr’nghêê chặt váih bấc cóh zr’lụ crâng ca coong hêê lâng muy bơr k’tiếc k’ruung nhiệt đới lâng châu Á. Mr’nghêê nắc muy râu tơơm k’tứi, chắt váih tu ting mặt t’ngay, ha la xa xil t’lir pr’hoọm t’viêng lâng pô rơớc. Zấp râu âng mr’nghêê zêng choom boọl chêệt tơợ ríah, bha lâng, ha la, pô zêng choom boọl. Râu tiêng âng ha la mr’nghêê pa bhlâng dal tu cơnh đêếc apêê đoo buôn đươi dua đoọng lêệng  ma nứih. Đhêêng cóh Trung Quốc, lấh bh’rợ đoọng lêệng, đhị apêê đong pa câl z’nươu dzợ pa câl ríah mr’nghêê đoọng zư pa dứah b’boóc cắh cậ bhíh pa a ọc. Trung úy Nguyễn Vũ Trung, pa brhợ cóh Phòng khám Quân dân y kết hợp A Xan, Đồn Biên phòng 649, bơơn năl, a nhi âi ting trông dấc bấc ngai boọl ha la mr’nghêê, a nhi choom xay moon muy bơr cơnh đoọng p’too moon đha nuôr bêl boọl ha la mr\nghêê. Râu tiêng âng mr’nghêê pa bhlâng dal, nắc đhêêng đươi 1-2 ha la công choom cheệt. Cơnh đêếc c’léh bơơn năl công cơnh bele bơơn lêy oon ngai crêê boọl ha la mr\nghêê, ng’cơnh a hêê bhrợ l’lăm bêl ra văng đơơng âng tước pa dứah cấp cứu.

Bêl lum ngai crêê boọl ha la mr’nghêê, đha nuôr choom t’luốch ca bhoóc bhr’loọng đoọng pêê ki tặ lứch, đh’rứah lâng joọm ooy đác chriết (toọm đác). Tu bêl cha ha la mr’nghêê, ma nứih pa bhlâng púih, chi hát, xang nắc đơớh đơơng âng tước cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng gr’lung p’lê, luônh pa liêm. Xang n’nắc đăng lêy huyết áp, da dul, đoọng pa dzoóc huyết áp lâng truyền dịch. Bêl huyên áp liêm ặ nắc choom đoọng chô ooy đong.

  Công ting Trung úy Nguyễn Vũ Trung, bh’rợ cấp cứu ma nứih bọol ha la mr’nghêê nắc muy mặ ma mông bele bơơn năl đơớh. ha dang lấh 1 tiếng nắc đhr’năng chêệt dal.

Lêệng lâng ha la mr’nghêê nắc bh’rợ lệt. Chính quyền lâng ngành chúc năng choom t’bhlâng xay trúih p’too moon đha nuôr năl liêm ghít ooy râu cắh liêm creê âng bh;rợ lêệng lâng ha la mr’nghêê, pa chắp tước t’bil lơi  bh’rợ cắh liêm creê n’nâu.

Rơơm kiêng đha nuôr lâng pr’zớc ta luôn bhréh ca rơ lâng bhui har./.

 

Những điều cần biết về lá ngón

                                      PV A Lăng Lợi

Tình trạng ngộ độc lá ngón ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta vẫn còn khá phổ biến . Hai nguyên nhân dẫn đến ngộ độc lá ngón  do tự tử và vô tình ăn trúng. Dù là nguyên nhân nào thì cũng gây  hậu quả khôn lường cho gia đình và xã hội.

Ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ tự tử bằng lá ngón trong những năm vừa qua tương đối cao. Bất hòa với bạn bè, người thân tìm đến lá ngón; Có chuyện không vui …cũng dùng lá ngón để giải quyết. Vậy, lá ngón có độc tính như thế nào mà có thể gây  chết người ? và chúng ta có thể làm gì để phòng tránh cũng như cứu chữa khi phát hiện ngộ độc lá ngón? Mời bà con và các bạn cùng nghe chia sẻ của bác sĩ Lê Đức Mạnh, Trưởng phòng khám quân dân y kết hợp xã A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong tiết mục “Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay.

  PV: Xin chào bác sĩ, Lê Đức Mạnh, Trưởng Phòng khám Quân Dân y kết hợp xã A Xan thuộc đồn BP 649, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Cảm ơn bác sĩ đã dành thời gian cho Tiết mục “Thầy thuốc của buôn làng” của Chương trình phát thanh Tiếng Cơ Tu, Đài TNVN có cuộc trao đổi hôm nay.

  Thưa bác sĩ Mạnh, thưa bà con và các bạn!

Hiện nay, tình trạng ngộ độc lá ngón diễn ra khá phổ biến ở vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, trong đó, phần lớn là do tự tử. Nguyên nhân dẫn đến những cái chết đau lòng này chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn gia đình, hay đơn giản họ tìm đến lá ngón cũng chỉ vì những lý do hết sức giản đơn như tự ái, không hài lòng với ai, về điều gì đó ….

Vậy đối với địa bàn huyện miền núi Tây Giang nói chung và xã biên giới A Xan, tình trạng tự tử bằng lá ngón thời gian qua như thế nào , thưa bác sĩ?

Tỷ lệ tự tử bằng lá ngón trên địa bàn xã A xan nói riêng tương đối cao. Cái này do nhận thức của bà con. Nhiều khi buôn chuyện gia đình bà con thường tìm đến lá ngón tự tử. Chính vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong công tác cứu chữa và điều trị. Tuy nhiên, đối với những ca chúng tôi phát hiện sớm đưa đến trạm, hầu như chúng tôi đều cứu chữa kịp thời. Trong hai năm qua, chúng tôi đã cứu chữa 11 ca tự tử lá ngón thành công.

Thông qua những ca cấp cứu như vậy, chúng tôi cũng vận động, tuyên truyền cho người nhà, cho bà con trong thôn bản về độc tính và tác hại gây cho gia đình và xã hội do tự tử bằng lá ngón. Nhờ đó, đến nay bà con cũng đã nhận thức ra và hiện nay tỷ lệ tự tử bằng lá ngón dần dần cũng giảm nhiều. Rất mừng trong 2 tháng đầu năm nay chưa có ca nào xẩy ra trên địa bàn.

PV: Tự tử bằng lá ngón đang là vấn đề nhức nhối ở vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyên Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Việc tự tử bằng là ngón hiện đã có thể cứu chữa được nếu phát hiện sớm như lời bác sĩ Lê Đức Mạnh vừa chia sẻ. Cụ thể là trạm xá Quân dân y kết hợp A xan đã cứu sống 11 ca tự tử bằng lá ngón. Các y, bác sĩ ở đây đã làm thế nào để cấp cứu, chữa trị cho những bệnh nhân ngộ độc  lá ngón; Liệu có thuốc đặc trị nào cho những trường hợp này không, thưa bác sĩ?

 Hiện nay chưa có thuốc đặc trị lá ngón cho nên chúng tôi phải dùng biện pháp sớm nhất loại trừ nguyên nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể bằng cách là súc rửa dạ dạy và ruột. Hiện nay chúng tôi có máy súc rửa dạ dày tự động. Sau khi súc rửa xong, chúng tôi sẽ điều trị về các vấn đề suy hô hấp, tim mạch....

PV: Bác sĩ có thể nói cụ thể hơn về độc tố của lá ngón, cách xử lý  cũng như những biểu hiện khi bị ngộ độc lá ngón, mối nguy hiểm ra sao nếu không được cấp cứu kịp thời, thưa bác ?

Sau khi ngộ độc lá ngón, bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như đau đầu, buồn nôn, khó thở và co giật. Nếu không được cứu chữa kịp thời bệnh nhân sẽ tử vong sau 1- 3 tiếng đồng hồ. Chính vì vậy, những bệnh nhân mà được phát hiện sớm, súc rửa dạ dày kịp thời và điều trị bằng các biện pháp khác hầu như được cứu sống. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân phát hiện muộn thì hầu như đều tử vong. Chỉ cần 2-5 lá cũng đủ giết chết một người rồi. Và đặc biệt nặng hơn nữa nếu người ta dùng thứ đó sắc uống.

PV: Vâng! Cảm ơn bác sĩ Lê Đức Mạnh về những chia sẻ bổ ích vừa rồi!

Thưa bà con và các bạn! Cây lá ngón mọc khá phổ biến ở vùng rừng núi nước ta và một số nước vùng nhiệt đới và châu Á. Cây ngón là loại thân thảo, mọc theo hướng mặt trời,  lá láng màu xanh và hoa màu vàng. Tất cả các bộ phận của cây ngón từ rễ, thân, lá, hoa đều có thể gây độc. Độc tố của lá ngón rất cao nên người dân thường sử dụng loại cây này để tự tử hay đầu độc. Riêng ở Trung Quốc, ngoài việc dùng để đầu độc, tại các hiệu thuốc còn bày bán rễ cây ngón để chữa hủi hay nấm ở tóc. Thưa  Đại úy Trần Vũ Trung,  y sĩ Phòng khám Quân dân y kết hợp A Xan, Đồn BP 649, được biết bác đã từng cứu sống nhiều người bị ngộ độc lá ngón, bác có thể chia sẻ một số kinh nghiệm cũng như có khuyến cáo gì đối với bà con khi bị ngộ độc lá ngón. Độc tố của lá ngón rất cao,  chỉ cần sử dụng 1 đến 2 lá cũng có thể dẫn đến tử vong. Vậy những dấu hiệu nhận biết cũng như khi phát hiện ai đó bị ngộ độc do lá ngón thì phải làm gì trước khi đưa đến bệnh viện cấp cứu ?

Khi gặp ai bị ngộ độc lá ngón, bà con nên  móc họng họ để nôn hết ra, đồng thời nhúng người bị đó xuống nước lạnh (nước suối). Bởi khi ăn lá ngón, người rất nóng, rát sau đó đưa đến cơ sở y tế gần nhất để súc dạ dày, ruột cho sạch. Tiếp đó đo huyết áp, tim mạch để kích huyết áp lên và truyền dịch. Khi nào huyết áp ổn định thì có thể cho về nhà.

Cũng theo Đại úy Trần Vũ Trung, việc cấp cứu bệnh nhân ngộ độc chỉ thực sự hiệu quả khi được phát hiện sớm. Nếu sau 1 giờ mới đưa đến cấp cứu thì khả năng tử vong rất cao.

Tự tử bằng là ngón là một hủ tục. Chính quyền và ngành chức năng cần tăng cường tuyên truyền để bà con nhận thức đầy đủ về tác hại của việc tự tử bằng ngón, tiến tới xóa bỏ hủ tục lạc hậu này ./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC