Nhăn chào a moo Hoàng Thị Lan! Trưởng Trạm Y tế chr’val Chà Vàl, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Chăp hơnh a moó âi ting pâh pa rá lâng T’ruih pa xul p’rá Cơ Tu, Đài P’rá Việt Nam.
A moó Hoàng Thị Lan da dêr! Bấc c’moo đăn đâu, đhr’năng k’hir ploh a ham coh vel đong chr’val Chà Vàl dưr vaih ng’cơnh?
Coh đâu tơợ bêl a cu đâc pa bhrớ đhị chr’val Chà Vàl âi 10 c’moo, n’đhang nâu đoo c’moo tr’nơợp vêy k’hir ploh a ham dưr vaih đhị chr’val Chà Vàl. Xoọc đâu đhị chr’val Chà Vàl dap tươc đâu k’noọ 30 cha năc crêê k’hir ploh a ham, coh đêêc vel Abhat âi lâng xooc dưr vaih bâc ngai ca ay bhlâng. Năc trơơi boọ tơợ chr’hoong đâc ooy đâu. Tu apêê ca ay tr’nơơp năc xang bêl ting pâh hội thao coh trung tâm chr’hoong. Lâng vel Abhat năc vel đong vêy bâc ngai ca ay bhlâng. Tu vel A bhat năc đhị Trung tâm âng 8 chr’val da ding ca coong âng chr’hoong.
Cơnh y sĩ Hoàng Thị Lan t’mêê xay moon, nâu đoo g’luh tr’nơợp xang 10 c’moo coh vel đong Chà Vàl dưr vaih k’hir ploh a ham. Cơnh đêêc, bêl bơơn lêy ma nưih ca ay tr’nơơp, c;;la a moó lâng apêê y, bác sỹ n’lơơng vêy lum zr’năh k’đhap n’hau doó?
Moon pa zum xang bêl ma nuih tr’nơơp creee k’hir ploh a ham, a zi âi pa họp ban k’dhơợng xay xay bhrợ đơớh. L’lăm, a zi năc lướt pa hop ting vel xay truih đoọng ha đha nuôr ng’cơnh zêl lâng cha groong. K’hir ploh a ham bha lâng năc zư lêy môi trường. Ban k’đhơợng xay xiêr tươc ting vel lâng pa họp vel. Đh’rưah lâng n’năc, vêy ngai ca ay k’hir ploh a ham, azi âi xay truih tươc câp piing. Trung tâm y tế chr’hoong âi đâc phun z’nươu 2 g’luh. Đhị bh’rợ zư pa dưah coh đâu, a zi trực toong ha dum t’ngay lâng pa choom đoọng ma nứih ca ay lâng ma nưih đong. Đợ apêê tươc đâu pa dưa năc ặt coh đâu đoong a zi ch’mêệt lêy.
Y sĩ Lan choom đoọng năl, hâu tu bhrớ ha cr’ay k’hir ploh a ham dưr vaih lâng vêy c’leh dưr bâc đhị chr’hoong da ding ca coong Nam Giang?
K’hir ploh a ham bâc năc tu k’gơu lâng tu môi trường. Môi trường côh đâu moon pa zum năc đợ c’bhuh ca độ đac, đac tân nong căh cậ apêê gọ, c’thau k’độ đac boo. Ha dang doó vêy cr’vóc cr’vêếc, năc doó vêy k’hir ploh a ham.
N’đhang coh đâu đha nuôr hêê buôn đươi dua đợ cr’độ đac k’độ đac boo. T’mêê năc a hay, a zi âi lươt gr’lung đợ cr’độ k’độ đac boo.
Buôn ni apêê đoo buôn căh năl t’nil bhlưa k’hir ploh a ham lâng ca ay dh’mâl, a moó choom xay truih đoọng ha đha nuôr đợ c’leh bơơn năl năc k’hir ploh a ham?
Cơnh lâng apêê ngai k’hir ngân, ca ay a cọ, ca ay hoọng, ca ay n’hang n’gloọng, ca ay măt. Năc đoo đợ c’leh đoọng năl tr’nơơp k’pân k’hir ploh a ham. Xang n’năc test lêy đọong xay moon ghít lâh.
K’hir ploh a ham ha dang căh bơơn năl lâng zư pa dưah đơớh vêy cr’đơơng tước cr’pân ng’cơnh, y sĩ Hoàng Thị Lan?
K’hir ploh a ham năc pa bhlâng cr’pân. Vêy bâc ngai ca ay pa bhlâng lu lơ. 3 t’ngay tr’nơơp a pêê ăt k’noọ năc k’hir ca ay đh’mâl căh cậ k’hir siêu vi. N’đhang tơợ t’ngay g’luh 3 tước g’luh 7 năc cr’chăl pa bhlâng cr’pân. Ha dang đớc ma nưih ca ay coh đong, căh bơơn zư pa dưah loon đơơh năc pa bhlâng cr’pân bhlâng. Hâ u tu bêl k’hir ploh a ham, tiểu cầu vêy crêê u xiêr lâng crêê u cooc, tu cơnh đêêc năc n’dhơ dhơ cơnh năc công đơơng âng ma nứih ca ay tước cơ sở y tế đoọng bơơn ch’mêệt lêy.
Pr’luh cr’ay k’hir ploh a ham xoọc dưr k’rơ lâng dưr vaih k’đhap coh bâc vel đong bhrớ k’pân k’rang ha đha nuôr. Bơơn năl, tươc đâu prang k’tiêc âi xay moon lâh 100.000 cha năc crêê ca ay k’hir ploh a ham, 12 cha năc lâh căh ma mông. Xoọc năc đhr’năng plêêng k’tiêc dưr vaih p’răng boo c’chăl, năc pr’đơợ liêm đoọng ha k’gơu pa trơơi cr’ay dưr bâc. Cơnh đêếc, ng’cơnh bhrợ đoọng zêl lâng cha groong cr’ay n’nâu?
Bh’rợ zêl lâng cha groong coh đâu l’lăm nắc p’too moon đha nuôr. Zâp râu cr’độ k’độ đac năc ta luôn rao gr’lung. Râu bơr nắc đợ cr’độ ga mắc nắc câl a xiu t’moot băn. Râu pêê năc, dooh pa liêm môi trường toor đong, oó đớc tân nong đac. Cha groong pr’luh k’hir ploh aham liêm choom bhlâng năc zư đơc môi trường liêm aih, x’ngaach dh’hi.
Cơnh đêêc, đợ apêê âi crêê k’hir ploh a ham âi bơơn zư pa dưa lâng bêl luh viện năc a hêê choom p’ghit lêy ng’cơnh đhị bh’rợ zư x’mỉ rlêy c’rơ đoọng đơơh chô c’rơ?
Bêl apêê đoo âi zư pa dưah lâng chô ooy đong năc p’too moon cha ộ, đhêy ặt. Râu muy năc cha ọom. Đha nuôr coh đâu dzợ bâc zr’năh k’đhap năc ting pr’đơợ lêy đoọng cha ộm vêy dinh dưỡng. lâng đhêy ăt oó đơơh pa bhrợ ta têng... n’đhơ âi crêê k’hir ploh a ham năc công căh choom lu lơ, choom vêy cơnh zêl lâng cha groong.
Bâc ngai moon, ngai âi crêê ca ay k’hir ploh a ham muy chu năc doó dzợ buôn lum cớ. Râu đâu a lua crêê căh?
Moon bhlâng cậ, k’hir ploh a ham bâc tuyp. Pa dhang moon bêl đâu a nhi crêê ca ay tuyp 1, ngai châc năl brương tr’nu năc crêê tuyp 2, 3, lâng ca ay g’luh t’tun năc ting ngân lâh. Oó pa chăp năc âi crêê ca ay muy chu năc doó dzợ lum ớ!
Đhị đhr’năng k’đhap âng k’hir ploh a ham, a moó vêy râu châc p’too moon đoọng ha đha nuôr năl g’đách cr’ay muy cơnh liêm choom căh?
P’too moon dha nuôr cơnh đâu: râu muy nắc vêy k’hir nắc đơớh tước trạm y tế; râu bơr năc bêl năl k’hir ploh a ham năc đha nuôr choom ăt viện đoọng bác sĩ ch’mêệt lêy; râu pêê nắc zư lêy đong xang tang léh liêm x’ngaach, râu puôn năc apêê ngai âi creee ca ay nắc chô p’too moon cóh đong lâng đha nuôr năl cơnh zêl lâng cha groong cơnh apêê y tế âi pa choom đoọng.
Ớ, chăp hơnh a moó Hoàng Thị Lan, Trưởng Trạm y tế chr’val Chà Vàl, chr’hoong da ding ca coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam âi đơc đoọng cr’chăl xay trúih xa nay liêm chr’năp tước lâng đha nuôr.
Acu công nhăn chào pa zêng đha nuôr! Rơơpm kiêng đha nuôr choom xơợng brhớ đợ cr’liêng xa nay “ Doó vêy cr’vóc cr’véc, doó vêy k’hir ploh a ham”./.
Y sĩ Hoàng Thị Lan trả lời PV Đài TNVN
Trao đổi:
Những điều cần biết về số xuất huyết
( Alăng Lợi)
Dịch bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng và diễn biến phức tạp ở nhiều tỉnh, thành phố. Hiện cả nước ghi nhận hơn 100.000 ca mắc sốt xuất huyết, 12 trường hợp tử vong. Ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, bệnh sốt xuất huyết cũng đang tăng nhanh khiến nhiều người lo lắng . Trong TM Thầy thuốc buôn làng hôm nay, mời bà con và các bạn nghe cuộc trao đổi của PV A lăng Lợi với Y sỹ Hoàng Thị Lan, Trưởng Trạm Y tế xã vùng cao Chà Vàl, huyện Nam Giang về cách nhận biết và phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Xin chào chị Hoàng Thị Lan! Trưởng Trạm Y tế xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Cảm ơn chị rất nhiều khi đã dành thời gian trò chuyện với Chương trình phát thanh Tiếng Cơ Tu, Đài Tiếng nói Việt Nam, khi công việc bận rộn với nhiều bệnh nhân đang chờ chị ở ngoài kia. Và trong đó có rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết. Và sốt xuất huyết cũng là vấn đề mà chúng tôi muôn nhắc đến.
Thưa chị, những năm gần đây, tình trạng sốt xuất huyết trên địa bàn xã Chà Vàl diễn biến như thế nào?
Hoàng Thị Lan: Ở đây từ hồi tôi lên làm việc tại xã Chà Vàl đã 10 năm, nhưng đây là năm đầu tiên có sốt xuất huyết diễn ra tại xã Chà Vàl. Hiện nay tại xã Chà Vàl tính đến nay là gần 30 ca. trong đó thôn Abát đã và đang xảy ra nhiều ca nhất. Nguyên nhân dịch tễ có thể là do từ ở dưới huyện đưa lên đây. Vì ca bệnh đầu tiên xuất hiện là sau khi tham gia hội thao dưới trung tâm huyện. Và thôn Abát là địa phương có nhiều bệnh nhân mắc nhất. Vì thôn Abát là nơi Trung tâm của 8 xã vùng cao của huyện.
Như y sĩ Hoàng Thị Lan vừa chia sẻ, đây là lần đầu tiên sau 10 năm trên địa bàn xã Chà Vàl xuất hiện bệnh sốt xuất huyết. Vậy, khi phát hiện ca bệnh đầu tiên dương tính với sốt xuất huyết, bản thân chị và các y bác sỹ khác có gặp khó khăn gì không?
Nói chung sau ca đầu tiên bị dương tính với sốt xuất huyết, chúng tôi đã tiến hành họp ban chỉ đạo triển khai ngay. Trước hết, chúng tôi đã đi họp từng thôn tuyên truyền cho bà con về cách phòng chống thì nói chung là sốt xuất huyết thì phòng chống. Sốt xuất huyết chủ yếu phòng chống là môi trường. Ban chỉ đạo là xuống từng thôn và tổ chức họp thôn. Đồng thời, khi có ca bệnh sốt xuất huyết, chúng tôi đã báo lên cấp trên. Trung tâm y tế huyện đã lên phun hai đợt.
Khâu điều trị ở đây, chúng tôi trực 24/24 và tư vấn bệnh nhân và người nhà. Những bệnh mà vào đây điều trị thì phải ở lại viện để cho y, bác sĩ theo dõi điều trị và tư vấn cho người nhà cách phòng chống sốt xuất huyết. Vừa rồi, chúng tôi cũng đã triển khai một tổ đi diệt bọ gậy, loăng quăng. Khi đã chớm dịch là chúng tôi đã triển khai tại các thôn để đi diệt bọ gậy và loăng quăng.
Y sĩ Lan có thể cho biết, nguyên nhân khiến bệnh sốt xuất huyết xuất hiện và có dấu hiệu gia tăng tại huyện miền núi Nam Giang?
Sốt xuất huyết chủ yếu là do muỗi và do môi trường. Môi Trường ở đây nói chung là không có những cái đồ mà chứa đựng nước, ao tù, hoặc là những cái chum vại thì sẽ không có sốt xuất thuyết. Nếu như không có lăng quăng bọ gậy là không có sốt xuất huyết.
Nhưng mà đây là bà con mình đang còn sử dụng nhiều chum vại, những cái bể chứa nước mưa. Vừa rồi, chúng tôi đã đi súc rửa những cái bể nước mưa đó và xử lý.
Thường nhiều người hay bị nhầm lẫn giữa bệnh sốt xuất huyết với cảm cúm thông thường, chị có thể chia sẻ cho bà con những dấu hiệu nhận biết bệnh sốt xuất huyết?
Đối với những bệnh nhân sốt cao, đau đầu, đau lưng, đau xương, đau cơ, đau mắt. Đó là những dấu hiệu cho biết là ban đầu nghi bị sốt xuất huyết. Sau đó thì mình sẽ thử test để chuẩn đoán bệnh nhân sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng như thế nào, thưa y sĩ Hoàng thị Lan ?
Sốt xuất huyết là rất là nguy hiểm. Có nhiều bệnh nhân họ rất chi là chủ quan. 3 ngày đầu họ cứ nghĩ là sốt giống như cảm cúm bình thường hoặc là sốt siêu vi. Nhưng mà từ ngày thứ ba tới ngày thứ bảy đó là giai đoạn giai đoạn rất chi là nguy hiểm. Nếu để bệnh nhân ở nhà không được tư vấn kịp thời cho bệnh nhân thì nguy hiểm sẽ xảy ra khi bị choáng. Tại vì khi sốt xuất huyết, tiểu cầu sẽ bị giảm và bị cô đặc, cho nên là bằng mọi giá phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được theo dõi.
Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng nhanh và diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương gây hoang mang và lo lắng cho bà con. Được biết, đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 100.000 ca mắc sốt xuất huyết, 12 trường hợp tử vong. Hiện đang là thời điểm giao mùa, mưa nắng thất thường, là điều kiện thuận lợi để muỗi sốt xuất huyết sinh sôi, phát triển. Vậy làm cách nào để phòng chống bệnh này?
Cách phòng chống ở đây trước hết là truyền thông cho các hộ gia đình. Tất cả các đồ chứa đựng nước phải thường xuyên súc rửa. Thứ hai là những bể to thì mua cá thả vào. Thứ ba là, vệ sinh môi trường quanh nhà, khai thông cống rãnh. Phòng chống sốt xuất huyết tốt nhất là giữ môi trường sạch.
Vậy những người đã mắc sốt xuất huyết rồi đã được điều trị và khi ra viện thì mình cần lưu ý như thế nào trong cách chăm sóc sức khỏe để có thể sớm bình phục?
Khi mà họ đã điều trị và đã ra viện thì mình dặn thì chế độ ăn và chế độ nghỉ ngơi cho họ. Thứ nhất là chế độ ăn. Thực ra là bà con ở trên này vùng núi, vùng sâu, vùng xa cho nên chế độ ăn dinh dưỡng thì cũng không được đầy đủ giống như các nơi khác nhưng cũng tùy theo điều kiện của từng gia đình nên cứ tư vấn bà con nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và chế độ nghỉ ngơi. Đặc biêt đừng vội đã đi làm việc nặng, khoan hãy đi rẫy, đi nương, đi rừng.... Mặc dù đã bị sốt xuất huyết rồi nhưng cũng phải có cách phòng chống nữa, chứ không nên chủ quan.
Nhiều người cho rằng, người nào đã bị sốt xuất huyết rồi thì không bị nữa. Điều này có đúng không y sĩ?
Thực ra, sốt xuất huyết có nhiều tuyp. Ví dụ như anh mắc bữa này là tuyp 1, biết đâu mai sau anh mắc tuýp 2, 3 càng mắc về sao bệnh nó sẽ càng nặng thêm chứ không phải mình mắc là sẽ vĩnh viễn không bị nữa.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh sốt xuất huyết, chị có khuyến cáo gì, giúp bà con phòng tránh bệnh này một cách hiệu quả?
Khuyến cáo bà con là: cái thứ nhất không có sốt là tới trạm y tế xã; cái thứ hai là khi đã phát hiện ra bệnh sốt xuất huyết yêu cầu bà con nên nhập viện và nên ở lại để ý bác sĩ người ta chẩn đoán theo dõi điều trị; thứ ba nữa là môi trường phải giữ sạch và cái thứ tư nữa là những người đã bị thì nên tuyên truyền cho người trong nhà và cho bà con xung quanh biết cách phòng chống sốt xuất huyết như y tế đã đến dự khai.
Vâng xin cảm ơn chị Hoàng Thị Lan Trưởng trạm y tế Chà Vàl, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã dành thời gian chia sẻ thông tin rất bổ ích đối với bà con.
Tôi cũng xin chào tất cả bà con! Chúc bà con thực hiện được những câu khẩu hiệu không có bọ gậy, không có loăng quăng không có sốt xuất huyết./.
Viết bình luận