Bhiệc bhan đương hơnh déh ma mai âng manứih Sán Dìu
Thứ hai, 00:00, 28/01/2019
Acoon cóh Sán Dìu cóh Việt Nam vêy bấc râu liêm chr’nắp ooy zâp đắh j’niêng cr’bưn cơnh j’niêng cr’bưn bhuốih a’vị t’mêê, bhuốih a’bhô dang crâng k’coong... tước đâu nắc dzợ ta zư đợc liêm cơnh ahay. Lấh mơ, ooy đâu j’niêng cr’bưn xay xơ, ta moóh tr’pay âng acoon cóh Sán Dìu cắh nặc mưy râu văn hoá tinh thần, nắc dzợ bhrợ p’cắh pr’ắt tr’mung, p’rá xa’nay liêm crêê âng manứih lâng manứih, âng acoon manứih lâng cruung k’tiếc.

 

Bhiệc bhan xay xơ manứih, nắc apêê moon sênh ca chíu âng manứih Sán Dìu buôn ta bhrợ ooy 3 t’ngay. Bêl 2 đắh đông tơợp lêy bhrợ padưr rạp bêl hi bu cung nặc bêl c’bhúh đắh đông n’jứih âng đơơng jập đô xay xơ bhiệc bhan đoọng ha đông n’đil. C’bhúh đắh đông n’jứih pazêng manứih bhrợ bhr’la, mưy phù dâu lâng 4 tước 5 đha’đhâm c’moor. Ting cơnh j’niêng cr’bưn, zâp râu jập đồ zêng lêy lêết bha ar bhrông, đhanuôr moon, pr’hoọm bhrông nắc pr’hoọm âng têêm ngăn, bhui har lâng râu liêm zâp.

Manứih bhuốih Lâm Văn Quang, t’coóh Lang Thị Tám lâng p’căn Trương Thị Sinh, manứih Sán Dìu cóh Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đoọng năl:

  • T’ngay xay xơ nắc lêy vêy manứih bhrợ bhr’la. Zâp râu j’niêng cr’bưn tơợ bhiệc đoọng a’ọc t’ngay xay xơ, a’ọc 2 p’nong, búah 60 lít, zên bạc đoọng ha đông n’đil nắc dzợ vêy pa noọng bạc.
  • Lêy moon xay xơ vêy a’ọc 50 ký, mơ 15 ực. Nắc đoo đhr‘niêng cr’bưn lang ahay, váih 3 p’nong a’tứch, 1 c’nuung cau.
  • Cau, a’bạ. Zâp p’nong a’tứch âng đơơng nắc mơ 1,5 ký cha nêếh đêệp đoọng lêy đương hơnh déh ma mai.

          Bhiệc đương hơnh déh ma mai âng amnứih Sán Dìu vêy bấc râu chr’nắp liêm, nắc đoo n’jứih lêy cắh vêy ting lướt lâng apêê lướt pay ta’moóh. Lấh mơ, lalay lâng bấc acoon cóh, bêl lướt đương hơnh déh ma mai, zâp bêl lêy manứih Sán Dìu cung lêy xoọc bêl plêệng lơớp mắt. Lấh mơ bhiệc oó đoọng râu cắh pr’đoọng, g’đéch đợ râu cắh liêm crêê nắc dzợ râu zước rơơm vêy mưy ma mai liêm crêê ting cơnh j’niêng cr’bưn âng manứih Sán Dìu:

  • J’niêng cr’bưn manứih Sán Dìu nắc tước cậ hi dưm nắc vêy đương hơnh déh ma mai, mơ k’dâng 4 giờ hi bu nắc hơnh déh ma mai, lêy bêl mặt t’ngay lơớp nắc vêy choom moót cóh đông. Zâp apêê ga rựa t’ha moon p’too cơnh đêếc.
  • Ting cơnh a’bhô dang, bêl đơơng chô ma mai nắc lêy bêl hi bu k’năm nắc liêm crêê lấh mơ. Ma mai lêy chô bêl t’ngay nắc cắh buôn zay pa bhrợ.

Đoo n’đil bêl glúh đắh đông nắc lêy bơơn plum cóh a’cọ khăn pr’hoọm bhrông lâng khăn pr’hoọm t’viêng, ooy đâu, khăn bhrông nắc âng đông n’đil, khăn t’viêng nắc âng đông n’jứih. Tước ooy đông n’jứih, khăn t’viêng nắc bơơn plum ooy khăm bhrông. Ting cơnh j’niêng cr’bưn âng manứih Sán Dìu, bhiệc nâu nắc lêy moon p’cắh pa tơợ đâu k’điêl nắc lêy xơợng boọp k’diịc, diịc điêl lêy ắt mamung liêm crêê, têêm ngăn.

Cắh đhêy mưy đhị đêếc, đhị chr’nắp lấh mơ nắc bêl n’đil lêy moót cóh cr’loọng phòng xay bhrợ bhiệc bhan. Apêê đha’đhâm c’moor đắh đông n’đil nắc lêy trứah đấh khăn ta plum ooy a’cọ n’đil. Manứih bhuốih Lâm Văn Quang đoọng năl: “Bêl moÓt cóh p’loọng phòng, đắh đông n’đil nắc lêy bhlếh đấh. Ha dang cắh đấh nắc zâp apêê đha’đhâm c’moor đắh đông n’jứih, apêê pr’zợc âng n’jứih dzoọng 2 đắh p’loọng phòng pay trứah nắc lêy hát. Ha dang cắh hát nắc hi dưm n’nắc apêê n’jứah cắh đoọng apêê n’đil bếch cóh đêếc. Bêl âng đơơng k’điêl chô nắc zâp ngai đắh đông n’đil ắt cóh đông n’jứih bếch cha 1 r’dưm, xang nặc tước ra diu t’ngay mưy k’dâng mơ 9-10 giờ bêl dưr chô, nắc dzợ vêy 7-8 cha’nặc pân đil đắh k’điêl lêy ặt lâng k’điêl n’jứih mơ 1 dưm dzợ đoọng hát lâng zâp apêê pân jứih đắh đông n’jứih”.

Bêl chô ooy đông k’diịc, nắc lêy k’điêl âng đơơng hun pr’hêl nắc đoo khăn mặt. Đông n’jứih vêy ha mơ cha nặc nắc lêy âng đơơng mơ đêếc ậh bấc. Lâng ooy t’ngay t’tưn hơơn âng bhiệc bhan xay xơ, bêl plêệng ta rựp brương, k’điêl dưr lêy pha đoọng apêê đhi noo, bhúh xoọng cóh đông n’jứih ôộm trà lâng đoọng khăn t’mêê đoọng apêê đắh đông k’diịc lêy rau mặt. Manứih bơơn độp pay đác rau mắt xang bêl rau liêm xang, nắc lêy đợc cóh thao đác m’bứi zên đoọng lêy hơnh déh nhi đoo diịc điêl. Manứih bhuốih Lâm Văn Quang xay moon cớ: “Bhiệc lêy bhrợ đoọng ha pêê a’conh a’căn âng acoon cóh Sán Dìu nắc bêl t’ngay pr’lứch, n’đil nâu lêy váih 1 thao đác lâng zâp ngai nắc lêy váih mưy bêệ khăn mặt. Ađoo lướt pay đác đoọng ha dích a’bhướp đắh đông k’diịc, apêê bhrợ cơnh đâu nắc lêy đoọng apêê độp pay ma mai, ha dang cắh độp pay nắc cắh ơy váih ma mai cóh đông nâu”.

Cung bêl ra diu n’nắc, đắh đông n’jứih lêy bhrợ têng đoọng ha ma mai bhiệc lêy bhuốih bhrợ đhị đông n’đil. C’bhúh lướt bhiệc nâu nắc pa zêng k’căn k’diịc, nga ngắh, cha’châu n’đil âng k’diịc lâng n’đil nâu lêy âng đơơng a’tứch gôông, dzung a’ọc, bánh chưng chô ooy đông n’đil. Đông n’đil lêy ra văng mưy bhiệc bhan bhuốih tô bhúh lâng k’đươi apêê đhi noo bhúh xoọng chô cha đắh. Ma mai apêê nắc bơơn k’căn k’conh k’diịc moon p’too pa xoọng 2, 3 j’niêng cr’bưn nắc vêy chô ooy đông n’jứih, lâng đông n’đil nắc pazao đoọng trách nhiệm đoọng ha đông n’jứih lâng moon p’too pa xoọng ha k’coon n’đil âng đay.

Bhiệc đương hơnh déh ma mai âng acoon cóh Sán Dìu đhị 2, 3 vel đông cung cơnh đêếc, hân đhơ cơnh đêếc nắc cung vêy bấc râu lalay cơnh. Hân đhơ cơnh đêếc, lêy zr’nưm, zâp j’niêng cr’bưn zêng váih đợ râu liêm chr’nắp. Bhiệc tr’bơơn tr’pay âng manứih Sán Dìu nắc đhị k’rong pazưm zâp râu chr’nắp liêm văn hoá acoon manứih. Ooy đâu, ahêê bơơn lêy đợ râu chr’nắp liêm văn hoá vật chất, xã hội lâng tinh thần đơơng âng pr’hoọm chr’nắp văn hoá zr’nưm./.

 

Lễ đón dâu của người Sán Dìu

Lâm Thanh

  Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam có nhiều nét độc đáo về các nghi lễ như nghi lễ cúng cơm mới, rửa bừa, cúng thần rừng... đến nay vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Đặc biệt, trong đó, phong tục cưới hỏi của người Sán Dìu không chỉ là sinh hoạt văn hóa tinh thần, mà còn thể hiện tình cảm, đạo đức, lối sống, phép ứng xử giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên..

Lễ cưới (sênh ca chíu) của người Sán Dìu thường diễn ra trong vòng 3 ngày. Khi hai nhà bắt đầu dựng rạp (thường vào buổi chiều) cũng là lúc đoàn nhà trai mang đồ thách cưới sang nhà gái. Đoàn nhà trai gồm ông mối làm trưởng đoàn, một cô phù dâu (tánh cả) và 4 đến 5 thanh niên. Theo phong tục, tất cả đồ lễ đều được dán giấy đỏ, đồng bào cho rằng màu đỏ là màu của hạnh phúc, niềm vui và sự đủ đầy.

Thầy cúng Lâm Văn Quang, bà Lang Thị Tám và bà Trương Thị Sinh, người Sán Dìu ở Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên cho biết:

“Ngày cưới phải có ông mối. Tất cả các lễ nghi từ lợn thách cưới, lợn 2 con, rượu 60 lít, tiền mang sang bên nhà gái có cả vòng bạc”

“ Thách cưới 50kg lợn, độ 15 triệu. Đấy là phong tục thời xưa, lễ 3 con gà, 1 buồng cau”.

“Cau, trầu. Mỗi 1 con gà thì mang theo 1 đấu gạo nếp, tức là khoảng 1,5kg vào để đón dâu.”

Lễ đón dâu của người Sán Dìu có nhiều nét đặc biệt, đó là chú rể không có mặt trong đoàn người đi đón. Ngoài ra, khác với nhiều dân tộc, khi đi đón dâu, bao giờ người Sán Dìu cũng chọn thời điểm mặt trời lặn.

Ngoài việc tránh những điềm không may mắn, tránh những rủi ro thì còn là sự mong cầu có được một nàng dâu tốt nết theo quan niệm của người Sán Dìu: “Tục lệ người Sán Dìu là cứ tối mới được đón dâu, độ khoảng 4 giờ chiều đón dâu, cứ phải mặt trời lặn mới được vào nhà. Các cụ dặn như vậy.”

“Theo tâm linh, lúc dâu về chiều tối là dâu chịu khó hơn. Dâu về ban ngày là dâu không chăm chỉ.”  

Cô dâu trước khi ra khỏi nhà sẽ được phủ lên đầu chiếc khăn màu đỏ và chiếc khăn màu xanh, trong đó, khăn đỏ là của nhà gái, khăn xanh là của nhà trai. Đến nhà chồng, chiếc khăn xanh sẽ được phủ lên trên chiếc khăn đỏ. Theo quan niệm của người Sán Dìu, điều này hàm ý là từ nay vợ phải nghe lời chồng, vợ chồng phải đồng thuận.

Không dừng lại ở đó, khoảnh khắc thú vị nhất là khi cô dâu bước vào cửa buồng cưới. Cánh thanh niên nhà gái phải rút thật nhanh chiếc khăn đỏ trên đầu cô dâu. Thầy cúng Lâm Văn Quang cho biết: “Khi vào cửa buồng, nhà gái phải rút thật nhanh. Nếu không rút nhanh, bị các thanh niên bên nhà trai, các bạn của chú rể đứng hai bên cửa buồng, rút mất trước thì phải hát đối. Nếu không hát được là đêm hôm đó các chàng trai không cho các cô gái phù dâu ngủ ở đấy. Khi đưa dâu đến là tất cả nhà gái ở lại nhà trai ăn ở 1 đêm, rồi đến sáng hôm sau khoảng 9 – 10 giờ tiễn nhà gái về thì còn có 7 – 8 cô phù dâu ở lại với cô dâu thêm 1 đêm nữa để hát với các chàng trai bên nhà trai.”

Khi về nhà chồng, nàng dâu phải mang theo món quà đó là khăn mặt. Nhà chồng có bao nhiêu người thì hôm ấy cô dâu sẽ mang theo bấy nhiêu chiếc khăn mặt. Và trong ngày cuối cùng của đám cưới, khi trời chưa sáng hẳn, cô dâu dậy đun nước pha trà bằng bộ ấm chén mới để mời ông bà, cha mẹ, họ hàng nhà chồng và bưng chậu nước kèm theo chiếc khăn mới để người thân bên chồng rửa mặt. Người được nhận nước rửa mặt sau khi rửa xong, thả vào chậu 1 ít tiền để chúc phúc. Thầy cúng Lâm Văn Quang giải thích: “Báo hiếu của dân tộc Sán Dìu thì hôm cuối cùng, nàng dâu phải có 1 chậu nước và mỗi người một chiếc khăn mặt. Cô dâu đi lấy nước cho ông bà bên nhà chồng, bố mẹ chồng, họ mạc bên nhà chồng với ý nghĩa là họ nhận dâu, nếu chưa nhận lễ đấy thì chưa phải con dâu.”

Cũng trong buổi sáng hôm đó, nhà trai đồng thời tổ chức cho cô dâu lễ lại mặt tại nhà gái. Đoàn đi lễ lại mặt gồm mẹ chồng, cô, dì, ch gái chồng cùng cô dâu mang gà trống, chân giò, bánh chưng đến nhà gái. Nhà gái chuẩn bị một lễ cúng gia tiên và mời họ hàng thân thiết tới ăn cơm. Cô dâu được bố mẹ chồng dặn dò thêm một số tục lệ khi mới về nhà chồng đồng thời nhà gái giao trách nhiệm cho nhà trai dạy bảo thêm con gái mình.

Về cơ bản, lễ đón dâu của dân tộc Sán Dìu tại một số địa phương tương tự nhau, tuy nhiên cũng sẽ có một số điểm khác biệt. Nhưng tựu chung lại, mỗi nghi lễ đều ẩn chứa những ý nghĩa đạo lý, nhân văn. Hôn nhân của người Sán Dìu chính là nơi hội tụ các giá trị văn hoá tộc người. Qua đó, ta thấy được những giá trị văn hoá vật chất, văn hoá xã hội và văn hoá tinh thần mang đặc trưng sắc thái văn hoá cộng đồng./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC