Bhiệc c’năl lâng zư padứah bêl crêê cha tri độc
Thứ tư, 00:00, 15/02/2017

        Hân noo ha’pruốt, plêệng cha’cêết, dz’dzong liêm buôn đoọng zâp râu tri dưr váih. Đhị lalua đoọng lêy, bấc đhị tu cắh năl liêm gít c’năl bh’rợ lâng cắh năl cơnh zâp râu tri độc, bấc ngai nắc pay cha bhrợ chêết bil. Bêl ơy boọl tri ha dang năl cơnh zư padứah, manứih k’ay nắc vêy choom dưr zi’lấh lâng g’đách đhr’năng chêết bil. T’ruíh Manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươn cr’noon tuần nâu, azi xay moon lâng đhanuôr pr’zợc đắh bhiệc c’năl lêy tri độc, đợ c’léh bh’rợ lâng bhiệc zư padứah bêl crêê cha tri độc.

           Ting cơnh bác sỹ âng Trung tâm zêl cha’groong độc-bệnh viện Bạch Mai thành phố Hà Nội, boọl tri độc nắc buôn váih bêl ahêê crêê cha zâp râu tri dưr váih đhơ đhị vêy, cắh năl liêm gít tơơm ríah lâng pr’đợc âng tri. Zâp râu tri độc buôn vêy pr’hoọm laliêm, dưr váih bấc bêl hân noo ha’pruốt lâng ch’noọng lâng buôn ắt váih đhị r’bhạ, zâp đhị crâng k’coong.

           Ting cơnh bh’lêê bh’la xay moon, tri độc nắc buôn ta moon tri độc t’viêng tăm, lêy cóh ngoai liêm, boọl ngân bhlâng cơnh ngoọ crêê âm râu zanươu độc bảng A. bêl boọl độc nắc cắh choom năl cơnh l’lăm lâng nắc râu tu bhrợ chêết bil âng pazêng apêê boọl tri độc zâp c’moo cóh k’tiếc k’ruung hêê. Ting lêy lâng zâp râu boọl độc n’lơơng nắc boọl tri độc doọ lấh buôn lưm, hân đhơ cơnh đêếc, đợ mơ apêê chêết bấc bhlâng. Râu tu nâu nắc tu bấc đhanuôr cắh năl cơnh đoọng năl zâp râu tri độc dưr váih đhị bhươn đông, cóh crâng nắc lêy pay đơơng chô cha bhrợ ma boọl pị.

             Cóh Việt Nam vêy k’dâng 50-100 râu tri độc zâp cơnh, zâp râu tri nâu bơơn đhanuôr cóh k’coong ch’ngai buôn đươi dua. Tu cơnh đâu, đợ bhiệc boọl độc nâu lấh mơ nắc dưr váih đhị zr’lụ nâu. Tu cơnh đâu, đhanuôr nắc lêy p’gít, hân đhơ ooy mưy bha’nụ tri dưr váih cóh crâng lâng đợ tri doọ độc, tri độc tu bao tử tri nắc lướt ting đhí, đác lâng ặt k’đoong. Tu cơnh đêếc, đhanuôr nắc lêy oó pêếh cha tri cóh crâng.

             Ting cơnh xay moon âng Cục têêm ngăn ch’na đh’nắh, Bộ y tế đắh zêl cha’groong boọl tri độc:

           Đhanuôr lêy oó cha râu tri cắh bool lêy, oó lêy cha xơợng ha cơnh, oó pêếh đơơng chô tri dzợ nhuum k’tứi cắh ơy dưr đhôộc váih, tu cắh ơy năl liêm gít tri nâu ha cơnh.

             Tri t’mêê đơơng chô lêy zêệ cha luôn, hadang đợc pa’đenh, ma hư zớch nắc choom váih tri độc.

           Tri vêy g’rưy boọ cha cắh cậ đoọng ha tứch, a’choo cha doọ chêết hân đhơ cơnh đêếc choom bhrợ boọl ha manứih.

               Lêy oó pêếh bơơn, đươi dua tri cắh bool lêy, cắh liêm gít tơơm rúah đoọng cha, hân đhơ mưy chu ột.

           Bêl dưr váih zâp râu cr’ay boọl độc crêê tước bhiệc cha tri nắc lêy lướt đấh ooy cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng bơơn cấp cứu, zư padứah đấh loon.

         C’léh cr’ay âng bhiệc boọl tri

          Râu c’léh cr’ay âng bhiệc boọl độc đấh: Buôn lêy dưr n’léh xang bêl cha cha 30 phút tước 2 tiếng, lấh mơ nắc 6 tiếng. c’léh cr’ay nắc lêy ting ooy râu tri:

          Tri bhrông-nắc tri mặt t’ngay, tri mụn bhoọc nắc bhrợ kiêng bệch, vir mặt, xơợng zr’nắh cơnh, c’jựch lêy, jựch dêêr a’chặc a’zân.

           Tri mực: tu bêl cha manứih cha vêy âm búah, bia, lêy bhrông mặt, tuôr, đhi’đhưa, xơợng dưr pứih, cr’hộ cr’hăl, da’dưl c’jập đấh, k’ay đhi’đhưa, p’hơơm đấh, kiêng ki’tặ, k’ay a’cọ, xiêr huyết áp.

         Tri phiến đốm chuông nắc lêy xơợng cắh kiêng p’gớt, châc k’noọ t’váih bấc râu. Choom bhrợ bhrơợng mặt, jựch dêêr zâp cơnh.

          C’léh lêy boọl tri độc zi’lưa: Dưr váih xang bêl cha mơ 6-10 tiếng, buôn lêy nắc mơ 12 tiếng.

       Zêng lêy zâp apêê crêê tri t’viêng tăm tơợ 6-40 giờ xang bêl cha, manứih k’ay nắc vêy tơợp bơơn xơợng kiêng ki’tặ, k’ay luônh, êệ pa’zrúah bấc. bêl đâu nắc lêy zâp chất độc ơy moót ooy a’ham.

      Xang 1-2 t’ngay zâp c’léh cr’ay n’tếh doọ dzợ lấh, manứih k’ay k’noọ nặc doọ dzợ k’ay. Đhị lalua lêy đhr’năng boọl tri độc dzợ ặt váih đhị lơơng cóh a’chặc a’zân.

         Xang 3-4 t’ngay nắc lêy rơợc mặt, n’căr, ga’lêếh ga’lêêng, cắh kiêng cha cha, đhọ m’bứi, lêy éh móh mặt, hooi a’ham bấc đhị, ra’ngắt lâng chêết.

           Bhiệc zư padứah

        Lêy bhrợ đoọng ki’tặ lâng c’lâng bh’rợ cơ học: Ooy cr’chăl mơ 2, 3 giờ xang bêl cha tri, liêm chr’nắp lấh mơ nắc ooy bêl giờ tr’nơợp, hadang manứih k’ay nắc lấh 2 c’moo, tưn taách dzợ, doọ ơy ki’tặ bấc. Nắc lêy đoọng manứih boọl nâu âm đác lâng bhrợ đoọng a’đoo ki’tặ.

         Lêy âm đác k’chắh mơ 1 gam đhị 1 ký hi’lêệng âng manứih k’ay.

         Đoọng manứih k’ay âm zâp đác, lấh mơ nắc lêy âm oresol

          Đấh âng đơơng manứih k’ay lướt ooy cơ sở y tế đấh bhlâng

           Hadang manứih k’ay cắh lấh mặ p’hơơm, pắt pr’hơơm nắc lêy hô hấp nhân tạp lâng zâp c’lâng bh’rợ cấp cứu vêy đhị đêếc.

          Oó lêy tự chô ooy đông mơ 1-2 t’ngay tr’nơợp xang bêl zâp c’léh boọl độc ơy lứch.

Boọl tri độc nắc cắh buôn đấh bơơn lêy năl, lêy zư padứah đhị zâp cơ sở y tế vêy cơnh đoọng bhrợ pachô c’rơ liêm choom, buôn lêy nắc tơợ tỉnh nắc a’tếh./.

 

Cách nhận biết và cách sơ cứu khi ăn phải nấm độc

 

            Mùa xuân, thời tiết ấm, ẩm rất thuận lợi cho các loài nấm phát triển.  Trên thực tế, nhiều nơi do thiếu kiến thức và không nhận biết được các loại nấm độc, nhiều người đã bị ngộ độc dẫn đến tử vong. Khi đã bị ngộ độc nấm, nếu biết cách chữa trị, người bệnh có cơ hội qua khỏi và tránh được nguy cơ tử vong. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng tuần này, chúng tôi giới thiệu cùng bà con và các bạn cách nhận biết nấm độc, những dấu hiệu và cách sơ cứu khi ăn phải nấm độc.

 

       Theo các bác sỹ thuộc Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai, TP Hà Nội, ngộ độc nấm độc chỉ xảy ra khi người sử dụng ăn phải các loại nấm mọc hoang dại, không biết rõ tên và nguồn gốc của chúng. Các loại nấm độc thường có mầu sắc sặc sỡ, mọc nhiều vào mùa xuân và hè và thường ở nơi rậm rạp, ở các vùng rừng núi.

      Theo dân gian, nấm độc vào loại bậc nhất thường gọi là nấm lục (nấm độc xanh đen), có hình thức hấp dẫn nhất, ngộ độc nặng nhất như người uống phải thuốc độc bảng A. Diễn biến ngộ độc không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta. So với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ tử vong lại rất cao. Nguyên nhân là do nhiều người dân không biết cách nhận biết các loại nấm độc mọc ở quanh vườn nhà, ở rừng nên hái về ăn dẫn đến tình trạng này.

      Ở Việt Nam có khoảng 50 - 100 loài nấm độc khác nhau, các loài nấm này được người dân vùng cao thường xuyên sử dụng. Vì thế, số vụ ngộ độc chủ yếu xảy ra ở những khu vực này. Do vậy, gười dân cần lưu ý, ngay cả trong một đám nấm mọc ở rừng vẫn lẫn lộn nấm lành và nấm độc vì bào tử nấm trôi theo gió, nước và đọng lại. Do đó, người dân cần tuyệt đối không hái nấm rừng về để sử dụng, tránh bệnh vạ vì miệng.

          Theo khuyến cáo của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế về dự phòng ngộ độc nấm:

-  Người dân tuyệt đối không được ăn nấm lạ, không ăn thử nấm; không hái nấm non chưa xòe mũ vì chưa bộc lộ hết đặc điểm của nấm độc.

- Nấm tươi mới hái nên nấu ăn ngay, nếu để ôi, nát có thể thành nấm độc.

- Nấm có sâu bọ ăn hoặc cho gà, chó ăn không chết nhưng vẫn có thể gây ngộ độc với người.

+ Tuyệt đối không hái, sử dụng nấm lạ, nấm không rõ nguồn gốc để ăn dù chỉ là một lần.

+ Khi xuất hiện các triệu chứng ngộ độc liên quan đến việc ăn nấm cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu, điều trị kịp thời.

            Dấu hiệu ngộ độc nấm

- Loại biểu hiện ngộ độc sớm: Thường biểu hiện sau ăn 30 phút đến 2 giờ, tối đa là 6 giờ. Biểu hiện tuỳ thuộc vào loại nấm:

- Nấm đỏ (nấm mặt trời), nấm mụn trắng (nấm tán da báo): gây buồn ngủ, chóng mặt, khó chịu, ảo giác, sảng, giật cơ, co giật.

- Nấm mực: do khi ăn bệnh nhân có uống rượu, bia, biểu hiện đỏ mặt, cổ, ngực, cảm giác bốc hoả, vã mồ hôi, trống ngực, nhịp tim nhanh, đau ngực, thở nhanh, khó thở, buồn nôn, nôn, đau đầu, hạ huyết áp.

- Nấm phiến đốm chuông: điều hoà các động tác vận động kém, tăng vận động, ảo giác, hoang tưởng. Có thể có đồng tử (con ngươi mắt) giãn, kích thích vật vã, co giật.

Loại biểu hiện ngộ độc muộn: - Xuất hiện sau khi ăn 6 - 40 giờ (trung bình 12 giờ).

-  Hầu hết các trường hợp do nấm lục (nấm độc xanh đen): Từ 6 đến 40 giờ sau ăn, bệnh nhân mới biểu hiện nôn, đau bụng, ỉa chảy dữ rội và nhiều. Vào thời điểm này hầu hết chất độc đã vào máu.

-  Sau 1 - 2 ngày: Các biểu hiện tiêu hoá trên đỡ, người bệnh (thậm chí có thể cả cán bộ y tế) nghĩ là bệnh đã khỏi. Trên thực tế tình trạng ngộ độc vẫn tiếp diễn âm thầm ở các cơ quan khác.

-  Sau 3 - 4 ngày: Vàng mắt, vàng da, mệt mỏi, ăn kém, đái ít dần, phù, chảy máu nhiều nơi, hôn mê và tử vong.

               Cách sơ cứu

- Gây nôn (bằng biện pháp cơ học): Trong vòng vài giờ sau ăn nấm (tốt nhất trong giờ đầu tiên) nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, tỉnh táo, chưa nôn nhiều. Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn.

- Uống than hoạt tính: liều 1gam/kg cân nặng người bệnh.

- Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol

- Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.

- Nếu người bệnh hôn mê, co giật: cho người bệnh nằm nghiêng.

- Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ.

- Không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết.

- Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt (thường tuyến tỉnh trở lên)./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC