Đhanuôr lâng pr’zợc chắp nhêr!
Bhiệc ôộm la’lấh bấc búah bhrợ cr’chăl tr’xăl lâng pa’glúh lơi chất độc la lấh bấc, nắc bhrợ cồn cóh a’ham la lấh dal bhrợ bhiệc boọl độc búah. Doọ lấh ngân nắc cóh loom luônh bhrêy tắh, hi’lêệng nặc choom chêết. t’ruíh manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươn cr’noon bêl đâu, azi xay moon đhanuôr lâng pr’zợc năl c’léh bh’rợ âng manứih crêê boọl độc búah lâng bhiệc zư padứah.
Bêl ôộm la’lấh bấc búah, a’chặc a’rang cắh dzợ choom tr’xăl liêm crêê, ôộm búah nắc ki’tặ. manứih ôộm boọl độc búah buôn bil đhr’năng bhrợ c’la nhâm mâng cơnh cắh mặ choom k’đhơợng p’ngan đhúah, toong đác zêng glúh ooy ngoai… cắh choom mặ lêy k’đhơợng zư bh’rợ âng đay, pa prá cung cắh liêm choom, t’đang moon cắh liêm crêê pr’đợc manứih, cắh choom lướt vốch, bil liêm ma mơ cóh a’chặc a’rang, cắh choom tự tớt. Đợ apêê boọl la’lấh ngân nắc búah bhrợ zr’nắh k’đhạp ooy c’lâng pr’hơơm, cắh nân năl, t’đang ta’moóh cung cắh năl râu rị, choom bhrợ chêết bil ha dang cắh đấh âng đơơng ooy bệnh viện.
Lấh mơ, lâng manứih ga’rựa t’ha cắh cậ manứih k’ay da’dưl bêl boọl búah, nắc vêy đhr’năng dưr váih cơnh tai biến da’dưl r’rặ cơnh xuất huyết a’bục, nhồi máu cơ tim. Tu cơnh đâu, bêl vêy c’léh boọl độc búah nắc lêy zư paliêm l’lăm đhị đông, xang nặc âng đơơng manứih nâu lướt ooy bệnh viện cấp cứu, oó đoọng dưr váih râu cắh liêm crêê ha y chroo.
Cóh búah vêy váih ethanol lâng vêy m’bứi tạp chất nắc methanol, bêl boọl độc, tơợ 12-24 tiếng xang bêl ôộm, manứih nâu xơợng vir mặt, đhưr, k’ay a’cọ, kiêng ki’tặ lâng k’ay luônh. Hân đhơ cơnh đêếc, hadang cồn ethanol nắc bhrợ boọl độc búah xang nặc tưn taách cớ, hân đhơ cơnh đêếc, hadang cồn methanol nắc manứih ôộm nâu buôn chêết đấh. apêê cóh đông lêy đấh bhrợ têng liêm crêê bêl manứih k’ay lêy boọl độc búah đoọng oó đợc lơi râu cắh liêm choom tước ha y chroo.
Bêl lêy manứih boọl độc búah, manứih cóh đông nắc lêy manứih nâu ta’ơớih tr’ơớih đệ đoọng a’đoo ki’tặ lơi zêng độc búah. Xang nặc, đoọng manứih k’ay nâu bếch, mơ 2, 3 tiếng nắc lêy t’méh cậ đoọng manứih nâu cha pr’chấh đa’đạc. Oó đoọng manứih k’ay nâu xơợng ha’ul nắc bhrợ xiêr c’lâng a’ham k’pân bhlâng. Hadang manứih k’ay nâu đenh cắh r’ngéh cắh cậ cắh mặ ôộm cha râu rị, ơy cha nặc ki’tặ nắc lêy âng đơơng ooy bệnh viện đoọng zư padứah đấh loon.
Lêy oó đoọng manứih k’ay nâu ôộm đợc râu zanươu vêy pr’đươi chr’nắp ha loom đoọng pa’xiêr t’bil độc. Lêy oó ôộm pa’xoọng vitamin B1, B6, acid folic… đoọng bhrợ pa’xiêr k’ay a’cọ bêl boọl, tu nắc bhrợ cắh liêm crêê ha loom. Paracetamon, aspirrin lâng bơr pêê râu zanươu pa’xiêr cr’ay, pa’xiêr k’hir bêl ôộm lâng búah nắc bhrợ kích ứng niêm mạc dạ dày, bhrợ hooi a’ham c’lâng êệ đhọ.
Bêl boọl búah, lêy oó ôộm zâp râu zanươu zêl ki’tặ tu nắc bhrợ zư đợc chất độc cóh a’chặc, cóh loom cung cắh choom ra’lọc chất độc đấh loon, bhrợ hi’lêệng lấh mơ, đợc đenh nắc váih k’ay loom, ung thư loom. Bơr pêê ngai nắc dzợ đoọng manứih boọl ôộm đác a’mát hr’lục bhrợ đa’đạc, hân đhơ cơnh đêếc, hadang manứih boọldzợ vêy a’lặc ặt cóh a’chặc nắc bêl pazưm đh’rứah lâng đác a’mát nắc buôn bhrợ dzoọc men, bhrợ boọl lấh mơ.
Lêy ôộm bấc đác đoọng oó bil đác bêl ặt ki’tặ bấc. Ôộm đác độp pứih liêm choom lấh mơ đác chriết.
Đác chè t’viêng nắc zúp đoọng t’bil độc cồn cấp tính, cắh cậ ôộm sữa pứih, đác a’hự t’mêê đoọng a’ham liêm buôn lướt hooi, zêl t’bil độc búah liêm buôn.
Choom lêy đươi 3 t’clắh a’hự t’mêê clóh pa’nhoonh, hr’lục lâng m’bứi giấm lâng đường, pị pay đác đoọng ôộm. Cắh cậ 1 cr’puốt a’tuông t’viêng clóh pa’nhoonh, m’bứi trà mạn lâng 1 p’ngan đác, úh pa’chêện đoọng ôộm. Hadang boọl lâng k’ay a’ọc nắc lêy clóh bhơi cần t’mêê cắh cậ hi’la a’jâu pị pay đác đoọng ôộm liêm choom.
Manứih boọl độc búah lêy oó hoọm luôn, tu buôn bhrợ pa’xiêr c’lâng a’ham, pa’xiêr thân nhiệt choom bhrợ ra’ngắt chêết, truỵ da’dưl r’rặ. Lêy cha bấc bhơi t’viêng, p’lêê p’coo, đậu nành đoọng âng đơơng vitamin lâng chất zêl ôxy hoá, pa’xiêr râu cắh liêm crêê âng cồn cóh búah tước bh’rợ âng loom.
Đoọng zêl cha’groong boọl độc búah, bêl ôộm búah lêy pay ôộm búah vêy thương hiệu, têêm ngăn ch’na đh’nắh. Oó ôộm búah bêl hi’ul lâng nắc lêy ôộm k’dâng 30ml. Lâng bia nắc lêy ôộm mơ 300-500ml nắc mơ liêm glặp./.
Cách phòng tránh ngộ độc rượu bia
Việc uống quá nhiều rượu làm cho quá trình chuyển hóa và thải trừ chất độc quá tải, dẫn tới lượng cồn trong máu quá cao sẽ gây nên hiện tượng ngộ độc rượu. Nhẹ thì cơ quan tiêu hóa bị thương tổn, nặng thì có thể dẫn đến tử vong. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng hôm nay, chúng tôi giới thiệu cùng bà con và các bạn cách nhận biết dấu hiệu người bị ngộ độc rượu và cách xử lý.
Khi uống quá nhiều rượu, cơ thể không còn chuyển hóa được, rượu uống vào sẽ bị nôn ra. Người bị ngộ độc rượu thường mất khả năng vận động tự chủ như không cầm được bát đũa, rót nước ra ngoài..., không điều khiển được hành vi, nói líu lưỡi, gọi nhầm tên người, không thể đi lại được, mất cân bằng cơ thể, không tự ngồi được. Những trường hợp ngộ độc quá nặng, rượu sẽ ức chế trung tâm hô hấp, mất tri thức, gọi hỏi không biết, mất các phản xạ hoặc có thể rơi vào tình trạng hôn mê, gây nguy hiểm tới tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Đặc biệt với người có tuổi hay bệnh lý tim mạch khi say rượu, rất có thể sẽ xuất hiện những triệu chứng của tai biến tim mạch như xuất huyết não, nhồi máu cơ tim. Vì vậy khi có dấu hiệu bị ngộ độc, cần phải xử lý ngay tại chỗ, sau đó, đưa người bị ngộ độc vào viện cấp cứu, tránh những biến chứng mắc phải về sau.
Trong rượu chứa ethanol và lẫn một phần tạp chất nhỏ là methanol, khi bị ngộ độc, từ 12 - 24 giờ sau khi uống, nạn nhân cảm thấy chóng mặt, lú lẫn, yếu cơ, nhức đầu, buồn nôn, nôn và đau bụng. Tuy nhiên, nếu là cồn ethanol thì sẽ gây ngộ độc rượu rồi lại tỉnh nhưng nếu là cồn methanol thì nạn nhân uống say dễ gây tử vong nhanh chóng. Người thân cần biết xử trí đúng cách khi nạn nhân có biểu hiện ngộ độc rượu để tránh những tai biến đáng tiếc.
Khi thấy nạn nhân có biểu hiện ngộ độc rượu, người nhà cần kê gối thấp cho bệnh nhân nằm nhằm làm nôn hết rượu ra. Sau đó, để bệnh nhân ngủ, cứ vài tiếng phải đánh thức bệnh nhân dậy cho ăn cháo loãng. Tránh trường hợp để bệnh nhân đói sẽ bị hạ đường huyết nguy hiểm. Nếu bệnh nhân lâu không tỉnh hoặc không ăn uống được gì hoặc cứ ăn vào là nôn thì cần đưa ngay đến cơ sở y tế để được xử trí kịp thời.
Không nên cho nạn nhân uống những loại thuốc có tác dụng bổ gan để giải độc rượu. Không nên uống thêm vitamin B1, B6, acid folic… để làm giảm đau đầu khi say, bởi sẽ có hại cho gan. Paracetamon, aspirin và một số loại thuốc giảm đau, hạ sốt khi uống với rượu sẽ kích ứng niêm mạc dạ dày, gây chảy máu đường tiêu hoá.
Khi say rượu, không nên uống các loại thuốc chống nôn vì sẽ làm giữ chất độc lại trong cơ thể, gan không thể lọc chất độc kịp càng tổn hại nghiêm trọng, lâu ngày sẽ xơ gan, ung thư gan. Một số người còn cho người say uống mật ong pha loãng nhưng nếu người say vẫn còn một lượng rượu trong người thì khi kết hợp với mật ong sẽ dễ lên men, gây say hơn.
Nên uống nhiều nước để không bị mất nước khi nôn liên tục. Uống nước ấm tốt hơn là nước lạnh.
Nước chè xanh đậm giúp khử độc cồn cấp tính, hoặc uống sữa nóng, nước gừng tươi (thái lát đun sôi kỹ) để máu lưu thông, hóa giải nhanh chất cồn.
Các loại nước mía, nước chanh, cam vắt, nước cà chua, nước ép bưởi, sinh tố chuối, nước các loại đậu ninh nhừ… uống nhiều lần sẽ giải được ngộ độc rượu dạng nhẹ.
Có thể dùng 3 lát gừng tươi giã nát, trộn với một ít giấm và đường, ép lấy nước để uống. Hoặc 1 nắm đậu xanh giã nát, ít trà mạn và 1 chén nước, đun lên để uống. Nếu bị say kèm đau đầu, hãy giã rau cần tươi hoặc lá dong rồi vắt lấy nước cốt để uống sẽ rất hiệu quả.
Người ngộ độc rượu không tắm ngay vì dễ bị hạ đường huyết, giảm thân nhiệt có thể gây đột quỵ, trụy tim mạch. Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, đậu nành để cung cấp vitamin và chất chống ôxy hóa, hạn chế tác hại của cồn trong rượu tới hoạt động của gan.
Để phòng ngộ độc rượu, khi uống rượu nên chọn loại có thương hiệu, đảm bảo an toàn thực phẩm. Không uống rượu khi đói và chỉ nên uống khoảng 30ml. Đối với bia chỉ nên uống khoảng 300 - 500ml là hợp lý./.
Viết bình luận