Bh’rợ zâl cha groong lâng pa dứah k’ăy moh dị ứng
Thứ tư, 00:00, 05/04/2017

 

     K’ăy moh dị ứng nắc cr’ăy căh choom u dưah lâng nắc u váih tơợt lang manuyh, tu căh ơy vêy z’nươu hân đoo choom pa dưah u dưah. Cắh cơnh cr’ăy xoang nắc choom pa dưah lâng bh’rợ roóch pa dưah, nắc cr’ăy moh dị ứng căh choom pa dưah cơnh bh’rợ n’nâu. Tu cơnh đêếc, bh’rợ zâl cha groong lâng pa dưah k’ăy moh dị ứng nắc bh’rợ vêy bấc ngaui k’rang tước.

    Xoọc đâu bấc manuýh crêê k’ăy moh dị ứng, ting cơnh xay moon nắc đợ manuýh crêê pr’luh cr’ăy n’nâu pay k’dâng tơợ 15- 25% đhanuôr. Cóh đêếc đợ manuýh crêê pr’luh cr’ăy bấc bhlâng nắc cóh thành phố ga mắc, zr’lụ vêy bấc zr’lụ công nghiệp, vêy bấc rau nha nhự. Lấh n’nắc dzợ bấc cơnh lơơng, bhrợ ha manuýh k’ăy dị ứng cơnh bh’rợ di truyền, môi trường ắt mamông…

    Đợ rau zr’nắh k’đháp âng cr’ăy moh dị ứng tước ooy pr’ắt tr’mông âng manuýh k’ăy nắc: k’ăy moh dị ứng doọ bhrợ ng’choom chêết. Hân đhơ cơnh đêếc, ting cơnh apêê chuyên gia pa dưah cr’ăy c’têêr, moh, mr’loọng, cr’ăy n’nâu bhrợ bấc rau zr’năh k’đháp, bhrợ bấc rau căh liêm crêê ooy c’rơ, bêl ng’bếch, pa xiêr rau liêm choom âng bh’rợ học tập, rau liêm choom cóh bh’rợ tr’nêng âng manuýh crêê pr’luh cr’ăy. Ngân bhlâng, k’ăy moh dị ứng nắc muy cóh pazêng rau tu bha lâng bhrợ t’vaih k’ăy xoang căh choom dưah. Ting cơnh muy bơr cơnh bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy, 30% manuýh crêê k’ăy moh dị ứng nắc crêê k’ăy k’hươn lâng 80% manúyh crêê k’hươn crêê k’ăy moh dị ứng đh’rưah. Rau đâu, đoọng lêy bơr rau cr’ăy n’nâu nắc vêy ng’pa dưah đh’rưah. Bấc ngai nắc đhiệp pa dưah muy rau cr’ăy lâng bêl doọ dzợ k’ăy moh nắc dưr vaih k’ăy k’hươn. Nắc cơnh đêếc bh’rợ pa dưah nắc k’đháp lâh mơ lâng đanh đươnh. Bh’rợ zâl cha groong lâng pa dưah k’ăy moh dị ứng pazêng vêy 3 bh’rợ bha lâng:

     Ch’mêết lêy môi trường, g’đéch đhr’năng crêê tước bhrợ t’vaih dị ứng: Đươi pa nor moóp, rao bran mặt, moh pa sạch lâng đác bhooh sinh lý, họm, pra a cọ pa sạch (đoọng t’bil lơi pui pai cóh xóc, cóh n’căr) xang bêl ng’lướt cóh c’lâng. Ta luôn pí doó đong xang, tang lêếh, n’jạt đhr’num, a lớ lâng puáh cóh p’răng. Cắh choom đươi đợ bhr’lếp lâng bhai. Căh choom băn a choo mèo cóh đong ắt. Ha dang p’niên crêê dị ứng bấc, căh choom đoọng cha ớh đợ chr’ớh ta bhrợ lâng k’pái, lâng bhai.

    Ta luôn pa liêm pa sạch c’niêng cóh zập t’ngay, ta luôn đánh c’niêng xang bêl cha cha, bêl k’nặ bếch lâng xang bêl ng’bếch. Lấh n’nắc, manuýh crêê cr’ăy cắh choom ộm hót, cắh choom ắt đăn lâng gr’dzoóc hót, cr’dzoóc xe… Lâng bh’rợ dị ứng bh’rợ tr’nêng, ha dang cắh choom xăl bh’rợ tr’nêng, nắc choom đươi pa nor moh boóp cắh cậ đươi pr’đươi xăl n’lơơng.

Đươi z’nươi: Pazêng apêê crêê k’ăy moh dị ứng nắc crêê lâng bh’rợ pa dưah lâng z’nươu. Z’nươu zâl đhr’năng đêệng moh nắc choom đươi muy a đoo, cắh cậ pazum đh’rưah lâng Antihistamines. Z’nươu vêy cơnh choom bhrợ t’váih đhr’năng ắt k’rang, cắh choom lâng coọc đh’mâl.

    Cắh choom đươi z’nươu zâl đhr’năng đêệng móh cơnh ng’xịt cắh cậ t’dzơợt đác lâh 7 t’ngay. Bh’rợ pa bhlâng bấc ng’đươi nắc bhrợ đhr’năng zâl z’nươu, bhrợ manuýh k’ăy đêệng moh ngân lấh mơ, bhrợ t’váih đhr’năng k’ău moh tu z’nươu lâng nghiện z’nươu, k’đháp đoọng ng’pa dưah.

    Bh’rợ ch’mêết lêy đhr’năng pa dứah: Xang bêl ch’mêết lêy cóh tr’nơớp, n’năl ghít nắc dị ưng ng’hau, manuýh k’ăy nắc vêy ta tiêm z’nươu zâl lâng đhr’năng bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy lâng đhr’năng tơợ m’bơới tước ooy bấc, bhrợ ha a chắc a zân mặ ắt lâng chất n’nắc lâng doọ dzợ dị ứng. đhr’năng liêm choom âng bh’rợ n’nâu tơợ 80- 90% (liêm choom bhlâng nắc lâng đhr’năng dị ứng phấn pô, pui pai cóh đong lâng xóc âng a choo mèo). T’ngay c’xêê pa dưah tơợ 4- 5 c’moo nắc vêy crêê cơnh cr’noọ; đhr’năng n’leh váih u z’zăng nắc tơợ 6- 12 c’xêê pa dưah./.

 

CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG

(Bacsionline)

     Viêm mũi dị ứng là căn bệnh mãn tính và có thể đeo đẳng người bệnh suốt đời vì chưa có thuốc chữa khỏi hoàn toàn. Không như bệnh viêm xoang có thể chữa khỏi bằng phương pháp phẫu thuật thì bệnh viêm mũi dị ứng không thể sử dụng biện pháp này. Vì vậy việc phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng là vấn đề được nhiều người quan tâm.

     Hiện nay có rất nhiều người bị viêm mũi dị ứng, theo thống kê thì tỷ lệ người bị bệnh này chiếm khoảng 15-25% dân số. Trong đó số lượng người bệnh có khuynh hướng tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp đông đúc ô nhiễm.Ngoài ra còn có niều yếu tố khác  khiến người bệnh bị dị ứng như yếu tố di truyền, môi trường sống…

    Những ảnh hưởng của bệnh viêm mũi dị ứng đến cuộc sống của người bệnh:Viêm mũi dị ứng không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia tai mũi họng, bệnh gây ra rất nhiều phiền toái, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ, giấc ngủ, giảm chất lượng học tập, năng suất làm việc của người bệnh. Nghiêm trọng hơn, viêm mũi dị ứng là một trong số các nguyên nhân chính dẫn đến viêm xoang mãn tính. Theo một số nghiên cứu, 30% người bệnh viêm mũi dị ứng sẽ bị hen suyễn và 80% người bị hen suyễn bị viêm mũi dị ứng cùng lúc. Điều này cho thấy cả hai căn bệnh cần phải được điều trị song song. Nhiều người chỉ điều trị một bệnh và khi hết viêm mũi thì lại bị hen suyễn. Cứ thế công tác chữa trị trở nên khó khăn và kéo dài. Việc phòng ngừa và chữa viêm mũi dị ứng gồm 3 bước chủ yếu:

     Kiểm soát môi trường, tránh tác nhân gây dị ứng: Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời. Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời. Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải. Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà. Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.

     Vệ sinh răng miệng hàng ngày, đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.

     Dùng thuốc: Hầu hết các trường hợp viêm mũi dị ứng đều đáp ứng với điều trị bằng thuốc. Thuốc chống nghẹt mũi có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với Antihistamines. Thuốc có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, lo âu, mất ngủ và quánh đàm.

     Không nên dùng thuốc chống nghẹt mũi dạng xịt hoặc nhỏ quá 7 ngày. Việc lạm dụng nó sẽ gây hiện tượng sinh lý phản hồi, khiến bệnh nhân nghẹt mũi nặng hơn, phải tăng liều, dẫn đến tình trạng viêm mũi do thuốc và nghiện thuốc, rất khó điều trị.

     Miễn dịch liệu pháp (còn gọi là giải mẫn cảm đặc hiệu): Sau khi thử test, biết chính xác là dị ứng với loại kháng nguyên nào, bệnh nhân sẽ được tiêm chất kháng nguyên gây bệnh với liều tăng dần, làm cho cơ thể thích ứng dần với chất đó và không dị ứng nữa. Tỷ lệ thành công của phương pháp này là 80-90% (có hiệu quả cao nhất với các trường hợp dị ứng do phấn hoa, bụi nhà và lông chó mèo). Thời gian điều trị phải kéo dài 4-5 năm mới đạt được hiệu quả mong muốn; các triệu chứng chỉ bắt đầu cải thiện rõ sau 6-12 tháng./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC