Bh’rợ zâl cha groong lâng pa dứah pr’lúh k’hir plóh aham
Thứ tư, 00:00, 02/08/2017

 

    Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr! K’hir plóh aham nắc pr’lúh cr’ăy trơơi boỌ pa bhlâng ngân, ngân bhlâng choom bhrợ ha manuýh k’ắy chêết tu bhrợ t’váih k’ăy da dul, cắh cậ crêê hooi aham bấc… Tu cơnh đêếc, zập ngai nắc n’năl zâl g’đéch lâng pa dứah đh’réh cr’ăy crêê cơnh. Bh’rợ ma pa dứah k’hir plóh aham cóh đong buôn pa bhlâng u váih cr’ăy ngân lấh mơ, cơnh: glúh aham cóh loom luônh, hooi a ham cắh choom pắt, jựch a chắc a zân… đợ đhr’năng cơnh đâu buôn pa bhlâng u váih cóh manuýh ơy vêy cr’ăy n’nâu u mãn tính.

    K’hir plóh aham nắc pr’lúh cr’ăy trơơi boọ cấp tính lâng nắc choom u váih lâng pazêng zập ngai, tơợ p’niên k’tứi tước ooy manuýh ta ha, ha dzợ lâng p’niên k’tứi tơợ 2 – 10 c’moo nắc đợ p’niên buôn pa bhlâng u váih pr’lúh cr’ăy n’nâu.

K’hir plóh aham nắc tu k’gơu pa trơơi, pa bhlâng nắc k’gơu vằn, k’gơu văn n’nâu buôn ắt cóh đong, đhị zr’lụ k’năm lâng zr’lụ buôn dzếp dzong, buôn cắp cóh ha dum lâng t’ngay.

     Bh’rợ zâl cha groong k’hir plóh aham

    Rau tu bha lâng bhrợ t’váih k’hir plóh aham nắc tu k’gơu pa trơơi, tu cơnh đêếc đoọng zâl cha groong k’hir  plóh aham, bh’rợ liêm choom bhlâng nắc c’chêết k’gơu, cr’vóc cr’véc lâng oó đoọng k’gơu cắp.

    T’bil lơi zr’lụ buôn đoọng k’gơu váih, lêệng c’chêết cr’vóc cr’véc lâng bh’rợ:

   Đươi dua muy bơr rau bh’rợ lêệng c’chêết k’gơu: cơnh bình xịt, bắt hương lêệng c’chêết k’gơu, phun z’nươu lêệng c’chêết k’gơu…

    K’đóp pazêng pr’đươi k’độ đác đoọng k’gơu doọ choom léch.

    P’lóh axiu ooy pazêng pr’đươi k’độ đác (bể, giếng…) đoọng lêệng c’chêết cr’vóc cr’véc.

    Rao pazêng rau pr’đươi k’độ đác k’tứi lâng ga mắc cóh zập tuần.

    Tal xraách bhơi xấc.

    Pa liêm pa sạch đhị ắt mamông.

   K’rong pazêng pr’đươi n’đóh n’nóh cóh đong lâng cóh toor đong cơnh, chai, tọ, lốp xe, c’nắt cr’đe… pa kliêm pa sạch môi trường, k’tóp pazêng rau đươi k’độ đác cắh dzợ ng’đươi.

    Đớc bhoóh cắh cậ n’xiêng ooy chom đoọng đha đơợ dzung tủ đớc chom đhia, xăl đác cóh tọ đớc pô.

    T’bhlâng pazum đh’rứah lâng chính quyền lâng ngành y tế cóh pazêng g’lúh phun hoá chất zâl pr’lúh k’hir plóh aham.

     Đoọng zâl cha groong k’gơu cắp

    Lâng p’niên, cắh đoọng p’niên ắt cha ớh cóh pazêng zr’lụ k’năm, đhị zr’lụ dzếp dzong, a bóc đác…

     Ng’dzông màn bêl bếch cóh t’ngay lâng ha dum đoọng doọ choom k’gơu cắp.

     Xâp xa nấp dal têy.

     Bếch cóh màn cóh t’ngay lâng ha dum.

    Đươi bình xịt đoọng lêệng c’chêết k’gơu, hương c’chêết k’gơu, kem bưới ooy a chắc đoọng g’đéch k’gơu cắp, vợt điện lêệng c’chêết k’gơu…

     Đươi bhai t’gấp, màn ơy ta trọm ooy hoá chất đoọng lêệng c’chêết k’gơu.

    ĐoỌng manuýh crêê k’hir plóh aham bếch cóh màn, g’đéch đhr’năng k’gơu cắp đoọng g’đéch đhr’năng trơơi boọ pr’lúh cr’ăy ooy manuýh n’lơơng.

     Pa dứah k’hir plóh aham

    Xoọc đâu, pr’lúh cr’ăy k’hir plóh aham cắh ơy vêy vắc xin đoọng zâl cha groong pr’lúh cr’ăy lâng z’nươu đơ tiêng đoọng pa dứah.

    Bêl bơơn lêy vêy n’léh k’hir plóh aham, manuýh k’ăy nắc tước ooy cơ sở y tế tuyến tr’nơớp đoọng pa choom cơnh pa dứah đhị đong nắc doọ ơy ng’tước ooy bệnh viện.

    Ha dang crêê doọ lấh ngân nắc choom pa dứah đhị đong lâng bh’rợ:

    Đoọng manuýh k’ăy ắt bếch muy đhị.

    Đoọng ộm bấc đác, đoọng ộm đác Oresol, đác p’lêê p’coo.

    Đoọng cha pr’chóh, sữa.

    Đươi z’nươu pa xiêr k’hir (ộm paracetamol cắh cậ đớc cr’liêng z’nươu pa xiêr k’hir ooy boọng êế, cắh choom đươi aspirin đoọng pa xiêr k’hir), đớc khăn đác đhị mang.

    Đương lêy ta luôn, ha dang lêy n’léh plóh aham cắh cậ dưr ngân lấh mơ (kiêng bếch, têy dzung chrộ, k’ăy luônh, k’táh bấc) nắc đơớh ng’đơơng ooy cơ sở y tế đoọng pa dứah.

    Xang 11 cắh cậ 12 t’ngay, ha dang doọ u váih cơnh đêếc nắc pr’lúh cr’ăy ơy u dứah. Đoọng zâl cha groong doọ choom glúh aham cóh a bục lâng glúh aham cóh loom luônh, bêl ng’lêy vêy đhr’năng u váih nắc đơớh ng’tước ooy bệnh viện.

    Buôn nắc, đhr’năng u váih ngân âng pr’lúh cr’ăy tơợ 2 tước 7 t’ngay, pa bhlâng ngân nắc u váih cóh t’ngay thứ 4, thứ 5: manuýh k’ăy n’léh váih cơnh k’bao a chắc a zân, ta đhóh m’bứi, xiêr huyết áp, ngân lấh mơ nắc cắh vêy ng’xơợng đh’âl âng c’lâng aham, huyết áp (đhr’năng k’ăy c’lâng aham).

    Pr’lúh cr’ăy k’hir plóh aham nắc đơớh vêy ng’pa dứah crêê cơnh lâng zúp zooi ooy bh’rợ truyền aham, cắh đơớh ta pa dứah nắc buôn bhrợ t’váih đhr’năng ngân lấh mơ, jứch a chắc a zân, k’ăy c’lâng aham, hooi aham cóh loom luônh, hooi aham cóh a bục… bhrợ t’váih đhr’năng choom chêết bil./.

 

Cách phòng và điều trị bệnh sốt xuất huyết

( Tổng hợp)

    Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nặng có thể gây tử vong do trụy tim mạch hoặc do bị xuất huyết ồ ạt… Chính vì thế mọi người nên biết cách phòng tránh và điều trị bệnh phù hợp. Việc tự ý điều trị sốt xuất huyết tại nhà rất dễ xảy ra biến chứng như: xuất huyết nội tạng, chảy máu khó cầm, sốc …những biến chứng này rất hay xảy ra ở những người có sẵn bệnh mãn tính. Tiết mục Thầy thuốc buôn làng tuần này, chúng tôi giới thiệu cùng bà con và các bạn cách phòng và điều trị bệnh sốt xuất huyết.

     Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính và có thể xảy ra đối với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, nhưng trẻ em từ 3 đến 10 tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. 

    Sốt xuất huyết được truyền qua muỗi, đặc biệt là muỗi vằn, loại muỗi vằn này thường ở trong nhà, trong các góc tối tăm và các nơi ẩm thấp, thường hoạt động cả ban ngày lẫn ban đêm.

     Biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
    
Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh sốt xuất huyết là do muỗi truyền, do đó để phòng chống bệnh sốt xuất huyết, biện pháp tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
    Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
    Sử dụng một số biện pháp diệt muỗi như: bình xịt, thắp hương muỗi, phun thuốc chống muỗi...
    Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
   Thả cá vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
   Thay rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
    Phát quang bụi rậm.
   Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thoáng mát.
    Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
   Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
   Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch sốt xuất huyết.

     Để phòng chống muỗi đốt
    Đối với trẻ em, không cho trẻ hoạt động ở các nơi có môi trường tối tăm, ẩm thấp, ao tù nước đọng.
     Nên buông màn khi ngủ cả ngày lẫn đêm để tránh muỗi.
     Mặc quần áo dài tay.
     Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
      Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
    Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
    Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
      Điều trị bệnh sốt xuất huyết
      Hiện nay, bệnh sốt xuất huyết chưa có vắc-xin để phòng bệnh và thuốc đặc hiệu để điều trị. 
     Khi mới có dấu hiệu sốt xuất huyết, người bệnh chỉ cần đến các cơ sở tuyến đầu để được hướng dẫn cách điều trị tại nhà mà chưa cần đến bệnh viện. 
      Nếu bị nhẹ có thể chăm sóc tại nhà bằng cách:
      Cho người bệnh nằm nghỉ ngơi.
      Cho uống nhiều nước, có thể cho uống dung dịch Oresol, nước trái cây càng tốt. 
      Cho ăn nhẹ: cháo, súp, sữa.
     Dùng thuốc hạ sốt (uống paracetamol hoặc đặt viên hạ sốt vào hậu môn, không dùng aspirin để hạ sốt), chườm mát.
     Theo dõi liên tục, nếu thấy có bất kỳ dấu hiệu xuất huyết nào hoặc diễn biến nặng hơn (li bì, bứt rứt, vật vã, chân tay lạnh, đau bụng, nôn nhiều) cần đưa ngay đến cơ sở y tế để khám, điều trị.
     Sau 11 hoặc 12 ngày, nếu không có dấu hiệu biến chứng là bệnh đã khỏi. Để đề phòng xuất huyết não  xuất huyết tiêu hóa, khi có dấu hiệu nghi ngờ, cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế ngay.
    Thông thường, quá trình diễn biến của bệnh từ 2 đến 7 ngày, nguy hiểm thường xảy ra ở ngày sốt thứ tư, thứ năm: người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi, đái ít, bứt rứt, mạch nhanh nhẹ, huyết áp hạ; nặng hơn nữa là không đo được mạch, huyết áp (biểu hiện của trụy mạch).
     Bệnh nhân sốt xuất huyết cần được điều trị tích cực và hỗ trợ truyền máu, không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nặng như sốc, trụy mạch, xuất huyết các cơ quan nội tạng, xuất huyết não... gây nguy hiểm đến tính mạng./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC