Pleng k’tiếc tr’xăl hân noo, puýh, cha cêết váih bấc cơnh bhrợ t’váih rau liêm buôn đoọng ha vi khuẩn bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy dưr váih. A chắc a zân buôn váih pr’lúh cr’ăy lâng bhrợ bấc rau k’đháp, bhrợ rau cắh liêm crêê ooy c’rơ lâng bh’rợ tr’nêng cóh zập t’ngay. Cóh t’ruíh: Manuýh pa dứah đh’réh cr’ăy cóh bhươl cr’noon bêl đâu, azi xay truíh tước ooy đhanuôr lâng bh’rợ muy bơr rau bh’rợ zâl pr’lúh cr’ăy bêl pleng k’tiếc tr’xăl hân noo.
Tr’xăl hân noo nắc bêl nhiệt độ tr’xăl, puýh cha cêết, p’răng boo váih la lay cơnh, nắc ha dang a chắc a zân đhur, pr’zớc buôn pa bhlâng crêê pr’lúh cr’ăy. Pa bhlâng nắc cóh hân noo c’lọt, pleng k’tiếc bêl đh’ngụ, bêl xơớt goóh nắc choom bhrợ ha pazêng rau virus bhrợ t’váih pr’lúh cr’ăy váih bấc. Nâu đoo nắc cr’chăl a chắc a zân k’đháp đoọng choom ắt lâng đhr’năng tr’xăl âng pleng k’tiếc, lâng pr’lúh cr’ăy cr’oóh, đh’mâl buôn váih. Ha dang lêy buôn hooi đác mắt, đh’mâl, chéh ta luôn, k’ăy a cọ, vir móh mắt, nắc ahêê ơy crêê pr’lúh cr’ăy. Lấh n’nắc, đoọng zâl cha groong, nắc cha đắh zập chất, ộm bấc đác, ta luôn tập thể dục đoọng pa dưr c’rơ, rao têy bấc chu đoọng zâl pr’lúh doọ choom trơơi boọ bấc ooy, đhị ắt tớt nắc l’thai, sạch liêm đoọng doọ choom vi khuẩn, vi rút ắt váih.
Muy cóh pazêng rau pr’lúh cr’ăy buôn pa bhlâng u váih bêl pleng k’tiếc tr’xăl hân noo nắc cr’ăy xoóh.
Pleng k’tiếc p’răng xơớt bêl tr’xăl hân noo cắh cậ cha cêết cóh hân noo ha ót, xoóh buôn pa bhlâng váih cr’ăy, pa bhlâng nắc cóh p’niên k’tứi. Bêl k’ăy xoóh, bhrợ dưỡng khí cắh choom lướt mót ooy aham, tu cơnh đêếc bhrợ ha a cọ a búc, a chắc a zân cắh vêy dưỡng khí. Pr’lúh cr’ăy xoóh nắc choom váih k’ăy ngân pa bhlâng, vêy cơnh choom chêết. đh’năng n’léh váih bhlâng manuýh k’ăy buôn crêê vi khuẩn c’lâng pr’hơơm, k’oóh, k’oóh đác cr’chóh coọc, vêy pr’họm t’viêng, rơợc… vêy cơnh cậ k’oóh glúh aham. Manuýh crêê pr’lúh cr’ăy buôn xơợng k’ăy ta đhưa, k’hir, k’đháp p’hơơm… bêl váih cơnh n’tếh lâng lêy c’rơ đhur lấh mơ, k’bao… đhanuôr lâng pr’zớc đơớh tước ooy bệnh viện đoọng bác sỹ khám, pa dứah pr’lúh cr’ăy. Lấh n’nắc, đoọng g’đéch pr’lúh cr’ăy xoóh, apêê bác sỹ buôn p’too moon ta luôn cha ớh thể dục, thể thao đoọng pa dưr c’rơ zâl p’lúh cr’ăy. Lâng p’niên k’tứi, nắc xập ngăn, cha zập chất cóh pazêng t’ngay tr’xăl hân noo.
Đhanuôr lâng pr’zớc da dêr. Pr’lúh cr’ăy mắt công nắc rau pr’lúh cr’ăy buôn váih cóh cr’chăl tr’xăl hân noo tu vi khuẩn, virus mót ooy a chắc a zân.
Pr’lúh cr’ăy mắt bhrôông bhrợ ha manuýh k’ăy xơợng k’đháp cóh mắt: mắt bhrôông, hooi đác mắt, êếh mắt… lâng pa bhlâng, bhrợ ha manuýh k’ăy nắc k’đháp đoọng tr’lum, prá xay lâng apêê n’lơơng. Đoọng zâl cha groong, nắc zư lêy a chắc azân lâng đhị zr’lụ ắt mamông l’thai, ch’ngaách. Tu pr’lúh cr’ăy n’nâu buôn pa bhlâng u trơơi nắc oó lấh ắt đh’rứa lâng manuýh vêy pr’lúh cr’ăy. Cắh choom đươi mr’đoo khăn, cắh choom c’tel mắt, ta luôn rao têy lâng xà phòng. Ting n’nắc nắc xrọp kính bêl glúh lướt ooy ngoài, đươi đác pa dứah cr’ăy mắt cóh zập t’ngay, pứah khăn lâng xà phòng lâng al cóh p’răng. Ha dang crêê pr’lúh cr’ăy nắc ắt pa dứah tơợ 7- 10 t’ngay đoọng u dứah, g’đéch choom trơơi boọ ooy lơơng.
Pleng k’tiếc tr’xăl công nắc rau tu bhrợ k’ăy n’hang. Manuýh k’ăy cắh muy k’ăy, êếh cóh pazêng mr’nít têy dzung ting n’nắc manuýh k’ăy dzợ k’ăy cóh prang a chắc a zân. Pazêng mr’nít têy dzung êếh, bhrôông, k’ăy, k’đháp choom p’gớt. Đhr’năng mr’nít têy dzung k’đháp p’gớt n’léh váih gít bhlâng nắc cóh ra diu lâng váih đanh tước bơr pêê tiếng đồng hồ. đh’rứah lâng đhr’năng k’ăy đhị mr’nít nắc váih k’ăy cóh prang a chắc a zân cơnh k’hir, nhứh nhêên, a chăc a zân đơớh oóch. Manuýh k’ăy n’hang nắc zâl đhr’năng cha cêết lâng xập ngăn, pa bhlâng xang bêl cr’hậu glúh, cắh choom họm lâng đác chrộ.
Manuýh ơy vêy k’ăy da dul nắc buôn váih k’rơ cóh cr’chăl tr’xăl hân noo. Tu nắc pleng k’tiếc tr’xăl pr’hơợc, a chắc a zân nắc t’bhlâng h’cơnh choom ting ắt đh’rứah lâng rau tr’xăl n’nắc, tơợ đêếc bhrợ ngân k’ăy da dul, bhrợ k’ăy da dul ngân pa bhlâng. Đoọng zâl cha groong cr’ăy da dul, nắc ch’mêết lêy gít tước ooy chế độ cha cha a ộm, cha bấc r’véh, p’lêê p’coo, a chông axiu, lâng oó lấh đắh bấc n’xiêng, cắh choom ộm hót lâng đươi dua bấc cơnh buáh, bia…
K’ăy móh nắc rau pr’lúh cr’ăy buôn pa bhlâng u váih cóh k’tiếc k’ruung hêê. Pa bhlâng nắc cóh hân noo c’lọt, bêl độ ẩm cóh không khí ếp, xơớt goóh k’rơ bhrợ ha niêm mạc cóh móh êếh, bhrợ đhr’năng chêếh bấc, hooi đác đh’mâl, k’ăy móh ting n’nắc bhrợ k’ăy a cọ, k’ăy c’ter, k’ăy mr’loọng…. Hân đhơ doọ lấh bhrợ cắh liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông, nắc k’ăy móh nắc muy rau cr’ăy cắh buôn u dứah, bhrợ zr’nắh k’đháp lâng bhrợ k’đháp ng’ắt ng’tớt. Lấh ooy bh’rợ đươi z’nươu ting cơnh p’too pa choom âng bác sĩ, manuýh crêê k’ăy móh nắc cắh choom cha chr’na đha nắh đơ chrộ, xập ngăn lâng glúh lướt ooy ngoài nắc đươi pa nor móh boóp./.
CÁCH PHÒNG BỆNH KHI THỜI TIẾT GIAO MÙA
Thời tiết giao mùa, nóng lạnh thất thường tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh có cơ hội phát triển. Cơ thể dễ đổ bệnh và gây nhiều phiền toái, ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc hàng ngày.
Giao mùa là lúc nhiệt độ thay đổi, nóng lạnh, nắng mưa bất thường nên nếu hệ miễn dịch yếu, bạn rất dễ mắc bệnh. Đặc biệt vào giao mùa thu, không khí lúc ẩm, lúc hanh khô có thể khiến cho các loại virus gây bệnh sinh sôi mạnh. Đây là khoảng thời gian cơ thể rất khó thích nghi với thời tiết, và bệnh cảm cúm dễ xảy ra. Nếu thấy hiện tượng chảy nước mắt, nước mũi, hắt xì liên tục, đau đầu chóng mặt, bà con có thể nghĩ đến khả năng mình đã mắc bệnh này. Hơn hết, để phòng ngừa, hãy ăn uống đầy đủ chất, uống nhiều nước, tập luyện thể dục thường xuyên để tăng sức đề kháng, rửa tay nhiều lần để loại trừ mầm bệnh lây lan, nơi ở thoáng mát, sạch sẽ để tránh vi khuẩn, virus trú ngụ.
Một trong số những bệnh dễ mắc phải khi thời tiết giao mùa đó là bệnh viêm phổi.
Khí hậu hanh khô khi chuyển thu hay lạnh giá vào mùa đông, phổi rất dễ bị ảnh hưởng, đặc biệt là trẻ em. Khi phổi bị viêm, các phế nang bị tổn thương khiến dưỡng khí không thể đi vào máu do đó làm cho cơ thể, đầu tiên là vùng não bị thiếu dưỡng khí. Bệnh viêm phổi vẫn có thể có những biến chứng rất nặng dẫn tới tử vong. Triệu chứng hay gặp nhất là bệnh nhân có những biểu hiện của bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, dấu hiệu ho khan, ho khạc đờm, đờm màu trắng đục, màu xanh, vàng… đôi khi ho ra máu. Người mắc còn có thể có hiện tượng tức ngực, sốt, khó thở, nhịp tim nhanh…Khi có những dấu hiệu như trên và thấy dấu hiệu sức khỏe yếu đi, mệt mỏi… đặc biệt nặng ngực, bà con và các bạn cần phải đi đến các cơ sở y tế để các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán bệnh. Hơn hết, để phòng tránh bệnh viêm phổi, các bác sĩ đưa ra lời khuyên cần chú ý rèn luyện sức khoẻ để tăng cường sức đề kháng. Với trẻ em, cần mặc đủ ấm, ăn đủ chất trong những ngày chuyển mùa.
Đau mắt đỏ cũng là loại bệnh thường xảy ra trong lúc giao mùa do vi khuẩn, virus tranh thủ xâm nhập vào cơ thể khi chưa kịp thích nghi.
Đau mắt đỏ sẽ gây cho bệnh nhân những khó chịu vùng mắt: mắt đỏ ngầu, nước mắt giàn giụa, sưng nhức mắt… Và đặc biệt, khiến người mắc không thể tự tin khi giao tiếp. Để phòng tránh, phải chú ý giữ vệ sinh cá nhân và nơi sinh hoạt. Do bệnh dễ lây nên tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh. Không dùng chung khăn, chậu rửa mặt, tránh dụi mắt, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng. Đồng thời nên đeo kính khi ra ngoài, nhỏ mắt hàng ngày, giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi dưới nắng. Nếu mắc bệnh cần nghỉ 7 - 10 ngày để cách ly và điều trị dứt điểm, tránh lây lan sang người khác.
Thời tiết thay đổi cũng là nguyên nhân gây đau xương khớp. Bệnh nhân không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút. Người bị bệnh đau xương khớp phải chú ý phòng rét và mặc cho ấm, nhất là sau khi ra mồi hôi, không nên tắm bằng nước lạnh.
Những người có bệnh lý về tim mạch thường tái phát vào thời điểm giao mùa thu. Nguyên nhân là khi thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể phải tìm cách thích ứng với sự biến đổi khí hậu, từ đó có thể làm quá tải hệ thống tim mạch, gây hậu quả nghiêm trọng cho tim mạch, đặc biệt là suy tim. Để phòng ngừa bệnh tim mạch, bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, hoa quả, tôm cá, và rất hạn chế ăn thịt mỡ, hạn chế chất béo có hại, không hút thuốc và sử dụng các chất kích thích như bia, rượu…
Viêm xoang là bệnh lý khá phổ biến ở nước ta. Nhất là vào mùa thu, khi độ ẩm không khí thấp, hanh khô tăng cao khiến niêm mạc mũi bong, gây hắt hơi, sổ mũi, đau nhức mũi kéo theo đau đầu, đau tai, đau ngứa họng…Tuy không quá nguy hiểm nhưng viêm xoang lại là một trong những căn bệnh khó chữa dứt điểm, gây khó chịu và phiền toái nhất cho người bị bệnh. Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, người bị viêm xoang cần hạn chế ăn đồ lạnh, mặc phong phanh và ra ngoài phải có khẩu trang…./
Viết bình luận