Bhuốih ha roo t’mêê-J’niêng cr’bưn ma bhưy chr’nắp âng manứih La Ha cóh Sơn La
Thứ hai, 00:00, 22/10/2018
Cóh tỉnh Sơn La, acoon cóh La Ha ắt mamung lấh mơ nắc đhị 2, 3 chr’hoong cơnh Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La. Pr’ắt tr’mung âng đhanuôr lấh mơ nắc bhrợ têng nông nghiệp cơnh chóh ha roo ruộng, ha roo cóh ha rêê lâng băn a’ọc a’tứch. Moót k’dâng c’xêê 9, c’xêê 10 dương lịch zâp c’moo, bêl k’noọ moót xoót ha roo, đhanuôr nắc buôn bhrợ bhiệc bhuốih ha roo t’mêê. J’niêng cr’bưn nâu tước đâu dzợ bơơn manứih La Ha cóh Sơn La zư đợc.

 

Cung cơnh 2, 3 acoon cóh lơơng, manứih La Ha pa bhlâng chắp lêy bhiệc bhuốih ha roo t’mêê, mưy j’niêng cr’bưn đoọng lêy bhrợ p’cắh loom luônh năl ơn âng acoon a châu lâng a dích a bhướp, tô bhúh, a’bhô dang k’tiếc plêệng ơy lêy zooi zúp, zư lêy chr’nóh ha rêê đoọng vêy mưy hân noo bơơn bhrợ bấc. Hơnh déh mưy c’moo bơơn bhrợ bấc, k’coon cha châu cung rơơm kiêng móot c’moo t’mêê cớ, a’dích a’bhướp, tô bhúh, dang brắh nắc lêy t’bhlâng zooi zúp đoọng bơơn bhrợ bấc cớ. T’coóh Quàng Văn Chung, mưy manứih acoon cóh La Ha, cóh vel Nà Tạy, chr’val Pi Toong, chr’hoong Mường La đoọng năl: “Tước hân noo xoót ha roo nắc pr’loọng đông, k’coon cha châu bhrợ têng hân noo nâu liêm bấc, nắc lêy bhrợ bhiệc bhuốih ha roo t’mêê nâu, nhăn k’đươi apêê a dích a bhướp, tô gộ lêy chô ặt cha bhui har lâng acoon a châu, đhi noo bhúh xoọng lâng zước nhăn đắh a’bhô dang râu pr’đoọng chr’nắp, ma mung k’rơ, bhrợ cha liêm choom conh cr’noọ”.

Ting cơnh t’coóh Lò Văn Đôi, manứih La Ha cóh chr’val Nặm Ét, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: tơợ k’tứi t’coóh nắc ơy pấh bhrợ bhiệc bhuốih ha roo t’mêê lâng pr’loọng đông. K’dâng c’xêê 9, c’xêê 10 dương lịch bêl ha roo cóh ha rêê xoọc rơợc đoọm, pr’loọng đông nắc lêy pay t’ngay liêm crêê lâng k’căn cắh cậ ma mai t’ha cóh đông nắc lêy lướt xoót ha roo m’bứi đơơng chô ooy đông lêy bhuốih. Buôn lêy đhanuôr lêy pay ha roo đêệp dzợ t’viêng đoọng bhrợ m’pọc. Ha dọ bêl ha roo đoọm lấh mơ nắc đhanuôr nắc xoót đơơng chô bhrợ a’vị đêệp púah pa goóh. Đhanuôr púah p’răng mơ đhiệp, ha dang la lấh p’răng nắc đơơng lêy clóh nhoonh, cha cắh yêm.

Bêl k’noọ xoót ha roo cóh ha rêê chô bhrợ cha avị t’mêê, đhanuôr nắc lêy bhrợ bhiệc bhuốih ha roo t’mêê l’lăm. Đợ pr’đươi lêy bhuốih nâu nắc vêy mưy p’nong a tứch, mưy p’nong a’đha, mưy p’nong a’ọc, mưy zợ n’dza, 2 chai búah bhoóc. Lấh mơ nắc dzợ vêy a vị đêệp lâng ch’na đh’nắh, pr’ôộm đoọng ha coon a châu chô zooi zúp pr’loọng đông lêy xoót ha roo. Zâp râu pr’đươi bhuốih nâu nắc ta bhrợ pa chêện cóh đông, xang nặc đơơng ooy ha rêê đợc mưy đhị đăn ha rêê laliêm lâng k’đươi manứih ma dang lêy bhuốih. Manứih ma dang bhuốih t’đang k’đươi a bhô dang plêệng k’tiếc đhị ha rêê nâu chô cha, lâng zước nhăn đoọng ha c’moo xoót bơơn t’tưn bấc lấh mơ, bịng zạ: “Bêl ahay bhrợ ha rêê, bêl ha roo cóh ha rêê đoọm rơợc, ra’văng xoót nắc pr’loọng đông ra văng a tứch, a’đha đoọng bhuốih a’bhô dang plêệng k’tiếc đhị ha rêê. Ha dang cắh bhrợ nắc k’pân hân noo t’tưn bhrợ têng cắh liêm crêê cơnh cr’noọ/ a’coon a tứch bhuốih đoọng ha bhô dang ha rêê zước nhăn đoọng xoót ha roo”.

Xang bêl bhuốih ha roo liêm xang, đhanuôr ra văng lêy bhuốih avị t’mêê. A’pướih lêy bhuốih nâu nắc mưy p’nong a’tứch, mưy zợ n’dza, búah bhoọc, a’xiu, a’băng, p’lêê p’coo lâng bh’nơơn pr’đươi âng đay bơơn bhrợ vêy râu đoọng lêy bhuốih lâng xay moon lâng tô bhúh, a’dích a’bhướp chô lêy, zooi zúp đoọng ha coon a châu. Ooy a’pướih nâu cắh choom cắh váih Na mẫu, nắc đoo m’pọc bhrợ tơợ ha roo dzợ nhuum, Mạ cong-nắc đoo cha nêếh ơy ta clóh pa nhoonh, đoọng lêy bhuốih a’bhô dang, tô gộ. Ra’văng liêm xang nắc đhanuôr đợc zêng cóh a’pướih đhị đông đh’rơơng, manứih bhuốih bơơn c’la đông k’đươi đấc bhuốih đoọng ha pr’loọng đông. Đhanuôr buôn k’noọ, bêl ha roo đoọm tước hân noo bơơn bhrợ, c’la đông nắc lêy cha avị t’mêê l’lăm, ha dang cắh nắc tơơm ha roo cắh choom dưr váih liêm bấc. T’coóh Lò Văn Đôi, cóh chr’val Nặm Ét, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đoọng năl cớ: “J’niêng cr’bưn bhuốih ha roo t’mêê tước đâu pr’loọng đông dzợ zư đợc, ha roo đêệp đoọm, k’căn cắh cậ ma mai t’ha nắc lêy vêy trách nhiệm lướt xoót pay m’bứi đoọng chô bhuốih. K’đươi a dích a’bhướp, tô gộ ma chô lêy cha, zước nhăn đắh a’bhô dang nắc lêy xoót đơơng chô ha roo...”

Xoọc đâu, tu k’tiếc ha rêê cắh dzợ pậ bhứah, đhanuôr La Ha cóh Sơn La cắh dzợ zư lêy bhiệc bhuốih ha roo t’mêê cóh ha rêê, nắc mưy bhrợ têng j’niêng cr’bưn bhuốih avị t’mêê. J’niêng cr’bưn nâu cắh mưy cóh pr’loọng đông, nắc dzợ choom k’đươi đhi noo, bhúh xoọng, pr’zợc ma chô lêy ặt cha zr’nưm liêm ta níh, bhrợ padưr vl bhươl k’bhộ ngăn lấh mơ./.

 

Cúng cơm mới- nghi thức tâm linh của người La Ha ở Sơn La

         Lường Hạnh

      Ở tỉnh Sơn La, dân tộc La Ha sống chủ yếu ở một số huyện như Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mường La. Cuộc sống của bà con chủ yếu là sản xuất nông nghiệp như trồng lúa nước, lúa nương và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cứ vào khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch hàng năm, trước khi gặt lúa,  bà con thường làm lễ cúng cơm mới. Nghi thức này đến nay vẫn được cộng đồng người La Ha ở Sơn La lưu giữ.

Cũng như một số dân tộc khác, người La Ha rất coi trọng lễ cúng cơm mới, một nghi lễ để bày tỏ lòng thành kính, biết ơn của con cháu với ông bà, tổ tiên, thổ công thổ địa đã phù hộ, đã “trông nom” nương rẫy để có một vụ mùa bội thu. Mừng cho một năm được mùa, con cháu cũng cầu mong sang năm ông bà, tổ tiên tiếp tục phù hộ cho được mùa bội thu. Ông Quàng Văn Chung, một người con dân tộc La Ha, ở bản Nà Tạy xã Pi Toong, huyện Mường La cho biết thêm:“Đến mùa gặt hái, cây lúa đã chín vàng, gia đình, con cháu vụ này ăn nên làm ra, mùa màng tốt tươi, nên con cháu làm lễ cúng cơm mới mời ông bà tổ tiên đến chung vui cùng con cháu, anh em họ hàng và cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu dồi dào sức khoẻ, làm ăn được như mong muốn.”

Theo ông Lò Văn Đôi, người La Ha ở xã Nặm Ét, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La: Từ nhỏ ông đã được tham gia làm lễ cúng cơm mới cùng gia đình. Khoảng tháng 9, tháng 10 dương lịch khi cây lúa trên nương ngả màu vàng, gia chủ sẽ chọn ngày lành và người mẹ hoặc con dâu trưởng trong nhà sẽ đi cắt lúa mang về làm lễ cơm mới. Thường thì bà con chọn lúa nếp còn xanh để làm cốm. Còn khi lúa chín hơn, bà con cắt về đồ xôi cho hạt thóc nứt rồi đem phơi nắng. Bà con phơi vừa nắng nếu quá nắng đem giã gạo sẽ bị nát, ăn không ngon.

Trước khi lấy lúa trên nương về làm lễ cơm mới, bà con phải làm lễ cúng lúa mới trước.  Đồ lễ gồm có một con gà, một con vịt, một con lợn, một chum rượu cần, 2 chai rượu trắng. Ngoài ra còn có xôi và đồ ăn, thức uống phục vụ con cháu đến giúp gia đình thu hoạch lúa. Tất cả đồ cúng được làm chín từ nhà, rồi bà con mang lên nương đặt tại một vị trí nào đó ở góc nương và mời ông mo đến cúng. Ông mo cúng gọi thổ công thổ địa tại nương trồng lúa lên ăn, và cầu mong cho mùa gặt hái bội thu, thóc lúa đầy bồ:“Ngày xưa làm nương lúa, khi lúa trên nương chín vàng, chuẩn bị gặt lúa, gia đình chuẩn bị con gà, con vịt để tế thổ công, tô địa ở nương lúa.  Nếu không làm sợ mùa màng sẽ không được như mong muốn. Con gà cúng cho ma nương phù hộ cho mình gặt hái, cúng  xong mới được gặt lúa”.  

Sau khi cúng lúa mới xong, bà con chuẩn bị lễ cúng cơm mới. Mâm lễ gồm một con gà, một chum rượu cần, rượu trắng con cá, măng rau, hoa quả và nông sản phụ do mình làm ra để thờ cúng và báo cáo với tổ tiên mong ông bà, tổ tiên đến chứng kiến, phù hộ cho con cháu. Trong mâm cúng không thể thiếu “ Na mẫu” tức là cốm làm từ lúa nếp non, “ Mạ cong” tức là gạo giã từ thóc xôi chín đem phơi, để cúng tổ tiên. Chuẩn bị xong bà con đặt tất cả lên mâm đặt ngay giữa nhà sàn, ông mo được chủ nhà mời đến làm lễ cúng cơm mới cho gia đình. Bà con quan niệm khi lúa chín đến mùa thu hoạch, chủ nhà phải là người ăn cơm mới trước, nếu không cây lúa sẽ không tốt và sẽ không được mùa. 
      Ông Lò Văn Đôi ở xã Nặm Ét huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La cho biết thêm:“Tục cúng cơm mới đến nay gia đình tôi vẫn giữ,  lúa nếp chín, người mẹ hoặc con dâu cả trong nhà có trách nhiệm đi gặt lúa về làm cơm mới. Mời ông bà, tổ tiên đến ăn và báo cáo với tổ tiên là con cháu sẽ thu hoạch lúa về...”

Ngày nay, do diện tích nương rẫy thu hẹp, bà con La Ha ở Sơn La không còn duy trì lễ cúng lúa mới trên nương, chỉ thực hiện nghi lễ cúng cơm mới. Nghi lễ này không chỉ giới hạn trong gia đình, mà bà con con mời anh em họ hàng, thông gia, bạn bè đến chung vui, thắt thặt tình đoàn kết, xây dựng bản mường ấm no, hạnh phúc./.

                                                                                

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC