Boọl ch’na đh’nắh lâng bhiệc lêy zư đhị đông
Thứ tư, 00:00, 17/04/2019
Đhr’năng ch’na đh’nắh nha nhự dưr váih bấc cóh thị trường xoọc đâu ơy lâng xoọc bhrợ bấc apêê ma boọl. Ting lêy ooy c’léh cr’ay ngân hay doọ ha dợ boọl ch’na đh’nắh nắc choom lêy bhrợ k’ay ngân ha mơ tước c’rơ âng manứih k’ay. Cơnh đêếc, bhrợ ha cơnh đoọng bơơn năl boọl ch’na đh’nắh, bhiệc lêy bhrợ ha cơnh bêl dưr váih cơnh đâu? Xay moon nâu cơy nắc vêy zúp đoọng đhanuôr lâng pr’zợc lêy g’đách lâng bhrợ têng đấh loon bêl boọl ch’na đh’nắh.

 

         

        Moót hân noo ch’noọng, plêệng k’tiếc p’răng pứih lâng dz’dzong, đhr’năng ta bhứch đác đươi dua buôn dưr váih. Ha dợ ooy đâu, pr’đươi pr’dua zư lêy ch’na đh’nắh cắh liêm zấp, cắh ha mơ têêm ngăn vệ sinh, pr’đươi pr’dua dzợ t’mêê têêm ngăn, bhiệc bhrợ têng ch’na đh’nắh cắh vêy zêệ bhrợ liêm chêện, bêl zêệ chêện cắh vêy cha luôn, cắh cậ t’pứih cớ xang bêl zư lêy ch’na đh’nắh lấh 2 tiếng... bhrợ đhr’năng boọl ch’na đh’nắh, cr’ay trơơi boọ ooy ch’na đh’nắh bấc bhlâng....

        Đoọng têêm ngăn ch’na đh’nắh, zêl cha groong boọl ch’na đh’nắh, cr’ay trơơi boọ bêl hân noo ch’noọng nắc lêy pay, câl lâng đươi dua đợ ch’na đh’nắh dzợ t’mêê liêm, ch’na đh’nắh vêy nhãn mác ooy đợ cửa hàng liêm crêê, lấh mơ nắc p’gít lêy cr’chăl t’ngay đươi dua âng bh’nơơn pr’đươi, têêm ngăn đác cha ngaách, zư lêy ch’na đh’nắh têêm ngăn vệ sinh. Lấh mơ, nắc lêy bhrợ têng cha chêện, ôộm pứih.

Ảnh: Internet

C’léh lêy năl bêl boọl ch’na đh’nắh

        Boọl ch’na đh’nắh ta luôn dưr váih xang bêl manứih cha crêê cha zâp râu ch’na đh’nắh độc nha nhự, cắh têêm ngăn vệ sinh ch’na đh’nắh, cắh bơơn zêệ bhrợ liêm gít... manứih boọl ch’na đh’nắh buôn vêy đợ c’léh bơơn lêy cơnh đâu:

        K’ay luônh lâng pa zrúah bấc chu nắc mưy ooy đợ c’léh buôn bơơn lêy bhlâng ooy cóh manứih k’ay boọl ch’na đh’nắh. Ting lêy đợ mơ hi lêệng ngân ha mơ, manứih k’ay vêy đhr’năng lướt pr’noong a’ham, lấh mơ nắc ooy zâp apêê boọl ch’na đh’nắh tu vi khuẩn Shigella, Salmonella, Campylobacter cắh cậ vi khuẩn E. Coli. Đh’rứah lâng pa zrúah bấc chu nắc dzợ vêy bấc c’léh cr’ay cơnh t’plong luônh, gr’ựa a’ul lâng k’ay bhlâng luônh.

      Buôn lêy, manứih boọl ch’na đh’nắh ooy k’dâng 2-3 t’ngay, hân đhơ cơnh apêê t’coóh lâng p’niên k’tứi, tu c’rơ cắh váih liêm nắc đhr’năng nâu cung bhrợ đenh lấh mơ. Hân đhơ nắc c’léh bơơn lêy bấc chu cung p’gít lêy pa liêm, oó đoọng manứih k’ay lướt pr’noong bấc ta luôn ha dợ cắh vêy cơnh lêy bhrợ pa liêm nắc bhrợ bil đác, k’rang tước pr’ắt tr’mung.

      Cr’chăl bhiệc k’ay luônh pa zrúah, bấc ngai cung vêy zâp c’léh cr’ay cơnh ki’tặ lâng kiêng ki’tặ xang bêl cha ch’na đh’nắh boọ váih độc. Xang bêl a’chặc a’rang manứih k’ay moót váih độc, nắc lêy dưr váih k’ay lâng ki’tặ lơi zêng đợ ch’na đh’nắh t’mêê cha. Xang nặc 2, 3 ngai dzợ ting ặt ki’tặ a’năm, hân đhơ cắh cha râu rị nắc cung kiêng ki’tặ. Lêy vêy đợ c’lâng bh’rợ lêy zư bhrợ đấh loon đoọng manứih k’ay ki’tặ bấc bhrợ bil đác cóh a’chặc lâng chất điện giải cóh a’chặc a’rang.

       K’hir lâng k’ay ga lêếh zêng cóh a’chặc a’zân, vir móh mặt cung buôn bơơn lêy bêl boọl ch’na đh’nắh. Xang bêl ki’tặ, pa zrúah cơnh đêếc, a’chặc a’rang manứih k’ay nắc dưr pứih lâng vêy zâp c’léh cr’ay cơnh k’hir, pa khâu. Ha dang manứih boọl ch’na đh’nắh k’hir ngân, cóh a’chặc nắc pứih tước 40 độ C, nắc lêy âng đơơng khám bác sĩ đoọng zư padứah đấh loon, oó đoọng váih đợ râu cắh liêm crêê.

        Bhiệc lêy bhrợ têng bêl boọl ch’na đh’nắh đhị đông

        Ha dang vêy zâp c’léh cr’ay cơnh ta moon n’ki, nắc manứih n’nắc crêê boọl ch’na đh’nắh, lêy đấh vêy đợ cơnh bhrợ têng, zư lêy đoọng oó váih zâp cr’ay ngân k’rang lấh mơ.

       Lâng đợ apêê k’ay vêy zâp c’léh cr’ay cơnh ki’tặ xang bêl cha đắh ch’na đh’nắh boọ váih độc, nắc lêy bhrợ đoọng manứih boọl ki’tặ lơi zêng đợ râu t’moót cha. Choom lêy hr’lục đác bhoóh mơ 2 zr’hiịc pazưm ooy 1 ki đác pứih cắh cậ ôộm bấc đác lọc, xang nặc lêy pay chr’ol têy cha pị đhị n’tác, bhrợ đoọng ha manứih k’ay ki’tặ bấc đoọng liêm choom.

       Lêy p’gít bêl bhrợ têng zâp c’lâng bh’rợ nâu lâng apêê p’niên k’tứi, oó đoọng bhrợ cắh liêm crêê đhị mr’loọng p’niên. Lêy đoọng p’niên bếch ta ơớih tr’ơớih đệ, đoọng ắt t’bếch cha chêêl xang nặc lêy tứp cóh boọp đoọng p’niên ki tặ lơi. Oó đoọng p’niên bếch la lang lâng ki tặ, tu cơnh đêếc nắc choom bhrợ mr’hêếc móh, xiêr cóh xoóh nắc buôn bhrợ chêết bil.

      Lâng manứih k’ay pa zrúah, choom lêy đươi dua dung dịch oresol hr’lục lâng đác lêy ôộm đoọng oó bấc lướt pr’noong bhrợ bil đác cóh a’chặc. Ha dang cắh váih oresol, choom lêy xăl lâng dung dịch đác bhoóh lêy hr’lục pazưm mơ 1 zr’hiịc cà phê bhoóh pazưm lâng 1 lít đác lọc. Đợ apêê vêy c’léh cr’ay boọl ch’na đh’nắh doọ lấh ngân, cơnh k’ay luônh, lướt pr’noong choom lêy ôộm men tiêu hóa đoọng lêy bhrợ pa liêm, pa xiêr zâp g’lúh cr’ay.

      Ha dang manứih k’ay vêy zâp c’léh cr’ay lalay cơnh, cơnh jựch dêêr, cắh năl liêm gít cắh cậ cắh liêm crêê c’lâng pr’hơơm nắc lêy oó bhrợ đoọng ki’tặ ha dang cắh, nắc bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung. Lêy đấh âng đơơng manứih k’ay tước ooy cơ sở y tế đăn bhlâng đoọng đấh loon zư padứah.

       Bêl manứih boọl ch’na đh’nắh crêê suy c’lâng pr’hơơm, p’hơơm đhưr lêy bhrợ đoọng p’hơơm liêm crêê cơnh. Lấh mơ, bêl lêy da dưl cắh dzợ c’jập nắc lêy bhrợ padưr lâng bhiệc plong k’đêệng lâng ép da dưl. Lêy p’gít đợc manứih k’ay bếch cha chêêl mưy đắh bêl âng đơơng lướt ooy bệnh viện đoọng zêl cha groong bhiệc ki’tặ mr’hêếc cóh xoóh, bhrợ chêết bil./.

 

Ngộ độc thực phẩm và cách xử trí tại nhà

PV tổng hợp

  Tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan ngoài thị trường hiện nay đã và đang khiến không ít người bị ngộ độc. Tùy vào biểu hiện nặng nhẹ mà ngộ độc thực phẩm có thể gây ra mức độ nguy hiêm khác nhau đến sức khỏe người bệnh. Vậy, làm thế nào để nhận biết bị ngộ độc,cách xử trí ra sao khi trong  trường hợp này? Tổng hợp sau đây sẽ giúp bà con phòng tránh và xử lý kịp thời ngộ độc thực phẩm.

Vào mùa hè, thời tiết nóng và ẩm, tình trạng thiếu nước sạch thường hay xảy ra. Trong khi đó, trang thiết bị bảo quản thực phẩm không đầy đủ, không bảo đảm vệ sinh, nguyên liệu tươi sống không an toàn, việc chế biến thức ăn không gia nhiệt kỹ, nấu xong không ăn ngay hoặc không đun lại sau khi bảo quản thức ăn quá 2 giờ…, khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm rất cao…

Để bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng tránh được ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm trong mùa hè cần lựa chọn, mua và sử dụng những thực phẩm còn tươi, thực phẩm có nhãn mác ở những cửa hàng cố định, đặc biệt lưu ý hạn sử dụng của sản phẩm; bảo đảm vệ sinh tay, vệ sinh dụng cụ ăn uống, dụng cụ chế biến thực phẩm; sử dụng nguồn nước sạch; bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh. Đặc biệt, nên thực hiện “ăn chín, uống sôi”.

  Dấu hiệu nhận biết khi bị ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra sau khi người bệnh ăn phải các món ăn độc hại, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không được chế biến kỹ… Người bị ngộ độc thường có những biểu hiện sau:

- Đau bụng và tiêu chảy nhiều lần là một trong những biểu hiện thường thấy nhất ở bệnh nhân ngộ độc thực phẩm. Tùy mức độ nghiêm trọng khác nhau, người bệnh có thể đi ngoài ra máu, đặc biệt trong các trường hợp ngộ độc do vi khuẩn Shigella, Salmonella, Campylobacter hoặc vi khuẩn E. coli. Kèm theo tiêu chảy nhiều lần còn có những dấu hiệu như đầy hơi, chướng bụng hay bụng sôi ùng ục.

Thông thường, người bị ngộ độc sẽ tiêu chảy trong khoảng 2-3 ngày, tuy nhiên đối với người già và trẻ nhỏ, bởi sức đề kháng yếu hơn, nên tình trạng này cũng kéo dài hơn. Dù là triệu chứng phổ biến thường gặp cũng cần hết sức lưu ý, tránh trường hợp để bệnh nhân đi ngoài nhiều, liên tục mà không có biện pháp xử trí gây mất nước, có thể nguy hiểm tới tính mạng.

Bên cạnh đau bụng tiêu chảy, nhiều người cũng có các biểu hiện như nôn và buồn nôn sau khi ăn phải thực phẩm nhiễm độc. Ngay khi cơ thể bệnh nhân hấp thụ chất độc, lập tức sẽ có phản ứng lại và nôn hết những đồ độc hại vừa ăn ra. Sau đó, một số người còn tiếp tục rơi vào tình trạng nôn khan, nghĩa là không ăn gì nhưng vẫn buồn nôn. Cần phải có những phương án xử lý kịp thời tránh để bệnh nhân nôn nhiều dẫn đến rối loạn nước và chất điện giải trong cơ thể.

Sốt và đau mỏi toàn thân, chóng mặt cũng là một dấu hiệu dễ thấy ở bệnh nhân ngộ độc thực phẩm. Sau khi nôn mửa, tiêu chảy như trên, cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu nóng lên và có các triệu chứng như ốm sốt, cảm cúm. Nếu người bị ngộ độc sốt quá cao, thân nhiệt lên đến 40 độ C, cần đưa tới khám bác sĩ để điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

  Cách xử trí ngộ độc thực phẩm tại nhà

Nếu có các biểu hiện bệnh lý như trên, có nghĩa bạn đã bị ngộ độc thực phẩm, cần nhanh chóng có những cách xử trí kịp thời để tránh các trường hợp đáng tiếc.

Đối với người bệnh có các triệu chứng nôn mửa sau khi ăn thực phẩm nhiễm độc, cần ngay lập tức khiến người bị ngộ độc nôn hết thức ăn trong bụng ra. Có thể pha nước muối (2 thìa canh muối hòa tan trong 1 ly nước ấm) hoặc uống nhiều nước lọc, rồi dùng ngón tay trỏ ép vào gốc lưỡi, kích thích người bệnh nôn càng nhiều càng tốt.

Cần lưu ý khi thực hiện biện pháp này với trẻ nhỏ, tránh gây xây xước họng trẻ. Phải để trẻ gối đầu thấp, nghiêng đầu sang một bên rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Không để trẻ nằm ngửa và nôn vì như vậy có thể gây sặc lên mũi, xuống phổi, dễ dẫn đến tử vong.

Đối với người bệnh tiêu chảy, có thể sử dụng dung dịch oresol hòa tan để tránh tình trạng đi ngoài nhiều gây mất nước trong cơ thể. Trường hợp không có sẵn oresol, có thể thay thế bằng dung dinh nước muối loãng (pha 1 thìa cà phê muối trong 1 lít nước lọc). Những người có biểu hiện ngộ độc nhẹ như đau bụng, đi ngoài có thể uống men tiêu hóa để cải thiện tình hình, giảm các cơn đau.

Nếu bệnh nhân có các triệu chứng khác lạ, như co giật, rối loạn ý thức hay suy hô hấp thì không sử dụng biện pháp gây nôn nếu không sẽ ảnh hưởng tới tính mạng. Cần nhanh chóng chuyển người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để kịp thời điều trị.

Khi người bị ngộ độc rơi vào tình trạng suy hô hấp, thở yếu cần liên tục hộ trợ hô hấp bằng cách bóp bóng hoặc thổi ngạt. Đặc biệt khi có dấu hiệu ngừng tim phổi thì cần được hồi sinh tim phổi bằng thổi ngạt và ép tim. Cần lưu ý đặt người bệnh nằm đầu thấp, nghiêng về một bên trong quá trình di chuyển tới bệnh viện đề phòng chất nôn sặc vào phổi, dẫn tới tử vong./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC