Boọl ch’na đh’nắh nắc buôn vêy c’léh dưr váih bêl xang cha cha a ộm crêê ch’na pr’ộm ma íh, nha nhự cắh cậ vêy râu độc ặt cóh ch’na… Choom moon cơnh lơơng nắc, boọl ch’na dhd’nắh nắc tu crêê cha, ộm đợ ch’na pr’oọm cắh yêm têêm liêm crêê. Apêê crêê boọl ch’na buôn vêy đợ c’léh cơnh k’tặ, vir móh mặt, k’hir, ca ay luônh, pa zruốh… Boọl ch’na đh’nắh cắh muy bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ nắc dzợ choom cr’đơơng tước bil mặt.
Cóh c’nặt t’rúih “ Ma nứih pa dứah đh’réh cr’ay âng bhươl cr’noon” t’ngay đâu, a zi vêy k’đươi Trung úy Nguyễn Vũ Trung, y sỹ Trạm Quân Dân y kết hợp – Đồn Biên phòng xã A Xan tước xay trúih lâng đha nuôr ooy boọl ch’na đh’nắh lâng ng’cơnh cha groong.
Trung úy Nguyễn Vũ Trung, Y sỹ Trạm Quân Dân y kết hợp – Đồn Biên phòng chr’val Axan da dêr!, đhr’năng boọl ch’na dh’nắh cóh vel đong chr’val A Xan, cr’chăl đăn đâu ng’cơnh?
Vũ Trung: Cóh đâu apêê boọl ch’na pa bhlâng bấc. Zấp bêl công vêy lứch. K’dâng lêy c’xêê n’đoo công vêy.
Choom moon boọl ch’na buôn dưr váih cóh zr’lụ da ding ca coong. Cóh zr’lụ da ding ca coong n’đắh Bắc, bấc ngai boọl ch’na dhd’nắh dưr váih bấc nắc tu a lắc. Cơnh đêếc cóh vel đong da ding ca coong Tây Giang nắc ng’cơnh? Hâu tu cr’đơơng tước đợ g’lúh boọl ch’na n’nắc?
Cóh đâu, boọl a lắc nắc doó lấh, n’đhang boọl ch’na nắc bấc. Lâng tu cr’đơơng boọl bấc bhlâng nắc tu crêê cha ch’na cắh yêm têêm. Ting đhr’niêng âng đha nuôr Cơ Tu cóh đâu buôn lướt tr’mooi đơơng âng ch’na dh’nắh bơr pêê t’ngay. Z’lấh bơr pêê t’ngay cơnh đêếc nắc ch’na âi bhrợ pa chêện buôn lấh ma íh. Bêl đha nuôr crêê cha nắc crêê ca ay luônh. Buôn nắc ca ay lứch đong, rúp ma nứih.
Pa bhlâng nắc apêê đha nuôr n’đắh Lào tước Việt Nam lâng tơợ Việt Nam lướt tước Lào ting đơơng âng ch’na đh’nắh lướt tr’mooi. C’lâng c’tốch ch’ngai bha dắh, lướt bấc t’ngay tu cơnh đêếc ch’na zêng ma ma íh.
A noo Vũ Trung ơi, cơnh a cu bơơn năl, xang bêl cha cắh cậ oọm crêê ch’na pr’ộm cắh yêm têêm, cắh mơ đanh, ma nứih n’nắc đơớh xơợng vir móh mặt, kiêng c’tặ, vêy bêl k’tặ lúh a ham cr’đơơng ting ca ay luônh, lướt pr’noong ơa zruốh bấc chu, ma nứih crêê boọl ch’na buôn k’hir cắh cậ k’hir lấh 38 độ C. Cóh bấc ngai cơnh đêếc, ng’cơnh a hêê xay bhrợ đoọng liêm choom?
Moon pa zum apêê boọl ch’na nắc choom xay bhrợ tr’xin. Ha dang ngai t’coóh nắc, c’rơ đhur, cắh cậ apêê ngai âng ngân nắc choom chuyền dịch đoọng pa chô đác tr’xin. Ha dang ngai đha đhâm c’mâr bhréh ca rơ mặ ặt zâng nắc đoọng ộm z’nươu choom ặ mặ u dứah lâng đoọng p’xoọng z’nươu chô ooy đong pha ộm. Bấc ngai crêê boọl ch’na buôn bil bấc đác tu cơnh đêếc choom pa chô đác t’bấc.
Cóh vel đong chr’val c’noong k’tiếc cơnh A Xan, pr’đơợ lướt ra vạch zr’nắh k’đháp, pr’đơợ cr’van dzợ bấc râu ta bhúch. Cơnh đêếc, cóh bấc g’lúh boọl ch’na bấc ma nứih moọt pa dứah muy chu nắc Trạm vêy lum zr’nắh k’đháp ng’cơnh cóh bh’rợ zư pa dứah cắh?
Boọl ch’na cóh vel đong chr’val A xan ta luôn dưr váih tu cơnh đêếc đợ z’nươu tr’hâu âng trạm zấp bêl công zấp ooy n’đắh pr’lúh, điện giải. N’đhơ cơnh đêếc, vêy bêl trạm la lấh bing xiên nắc pay a lớ bha lếp ooy c’hiên cắh cậ cóh tang bhrợ cắh liêm crêê tước c’rơ âng đha nuôr.
Cơnh đêếc, a noo vêy cơnh p’too moon đha nuôr đoọng cha groong boọl ch’na, pa bhlâng nắc moọt hân noo p’răng púih cơnh xoọc đâu cắh?
Bêl crêê boọl ch’na nắc choom ộm t’bấc đác, đác bhoóh xoọc ch’blơợn. P’too moon đha nuôr cắh choom cha ộm đợ ch’na đớc u đanh, ộm chêện, cha chêện cắh đớc ch’na đanh ma íh, cr’cool. Xang bêl crêê boọl ch’na nắc choom đoọng ma nứih n’nắc cha tr’bứi, nhum, pr’chớh đa đác đoọng luônh choom đớp tr’xin, xang n’nắc vêy cha r’dợ râu griing.
Ớ chắp hơnh Trung úy Nguyễn Vũ Trung, Y sĩ Trạm Quân dân y kết hợp – Đồn Biên phòng chr’val A Xan âi đớc đoọng cr’chăl prá xay, xay trúih xa nay liêm chr’nắp ha dhda nuôr n’đắh ng’cơnh cha groong lâng zư pa dứah boọl ch’na./.
Ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh
PV A Lăng Lợi
Bà con Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam thường có tục đi r’dáo, tức đi thăm bà con vào những dịp đầu năm hoặc giữa năm. Đây là nét đẹp trong kho tàng văn hóa của đồng bào Cơ Tu. Tuy nhiên, trong quá trình đi lại, do đường sá xa xôi, bà con chưa biết cách bảo quản thức ăn tốt nên dễ ô thiu, bị nhiễm khuẩn. Đây là lý do dẫn đến nhiều ca ngộ độc tập thể ở vùng đồng bào Cơ Tu nói riêng và miền núi tỉnh Quảng Nam nói chung.
Ngộ độc thực phẩm hay còn gọi là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống phải những loại thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa độc tố, chất bảo quản, phụ gia.... Hay nói cách khác, ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống phải đồ ăn, thức uống không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Người bị ngộ độc thực phẩm thường có những triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, chóng mặt, sốt, đau bụng, tiêu chảy....Ngộ độc thực phẩm không chỉ gây hại cho sức khỏe mà còn có thể dẫn đến tử vong.
Trong Tiết mục “ Thầy thuốc của buôn làng” hôm nay, chúng tôi có mời Trung úy Nguyễn Vũ Trung, y sĩ Trạm Quân Dân y kết hợp – Đồn Biên phòng xã Axan đến để chia sẻ với bà con về ngộ độc thực phẩm và cách phòng tránh.
Thưa Trung úy Nguyễn Vũ Trung, Y sĩ Trạm Quân Dân y kết hợp – Đồn Biên phòng xã A Xan, tình hình ngộ độc thực phẩm trên địa bàn xã A Xan, thời gian gần đây như thế nào ạ?
Vũ Trung: Ở trên này các ca ngộ độc thức ăn rất nhiều. Lúc mô cũng có hết trơn. Hầu như tháng nào cũng có.
PV: Có thể nói ngộ độc thực phẩm thường xảy ra ở khu vực miền núi. Ở vùng núi phía bắc, những ca ngộ độc thực phẩm xảy ra phần lớn là ngộ độc rượu. Vậy trên địa bàn miền núi Tây Giang thì sao ạ? Nguyên nhân dẫn đến những vụ ngộ độc ấy là gì, thưa anh?
Vũ Trung: Ở đây, ngộ độc rượu thì ít, nhưng ngộ độc thực phẩm là chủ yếu. Và nguyên nhân chủ yếu do ăn uống đồ ăn không đảm bảo vệ sinh. Theo phong tục bà con Cơ Tu ở đây thường đi thăm nhau mang theo đồ ăn đi hai ba ngày. Qua hai ba ngày như vậy thì đồ ăn đã nấu chín đã bị ôi thiu. Khi bà con ăn vào là bị ngộ độc ngay, Mà ngộ độc thường ngộ độc cả nhà, ngộ độc tập thể.
Đặc biệt các bà con bên Lào sang Việt Nam thăm nhau, họ thường mang theo đồ ăn đã được nấu chín để biếu bà con bên Việt Nam và ngược lại. Đường sá xa xôi, đi nhiều ngày nên nguồn thức ăn mang đi biếu đã bị ôi thiu.
Thưa anh Vũ Trung, như tôi được biết, sau khi ăn hay uống thực phẩm bị nhiễm độc (sau vài phút, vài giờ, thậm chí có thể sau một ngày), người bệnh đột ngột có những triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, có khi nôn cả ra máu kèm theo đau bụng, đi ngoài nhiều lần (phân nước, có thể lẫn máu), người bị ngộ độc thực phẩm có thể không sốt hoặc sốt cao trên 38oC. Trong những trường hợp như vậy chúng ta phải xử lý thế nào cho hiệu quả?
Vũ Trung: Nói chung các ca ngộ độc thực phẩm phải xử lý từ từ. Nếu người già, sức đề kháng yếu, hoặc những người bị nặng thì phải chuyền dịch để bù nước từ từ. Còn thanh niên thì sức đề kháng có, có thể chịu được thì chỉ cho uống thuốc sẽ hết và cho thêm gói điện giải về pha uống. Những bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm thường bị mất nước nhiều nên cần bù nước nhiều vào.
Trên địa bàn xã biên giới như A Xan, điều kiện đi lại khó khăn, cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Vậy, trong những trường hợp ngộ độc tập thể, nhiều người vào viện cùng một lúc thì Trạm có gặp khó khăn gì trong công tác điều trị không a?
Vũ Trung: Ngộ độc thức ăn trên địa bàn xã A Xan thường xuyên xảy ra nên nguồn thuốc than của trạm lúc nào cũng đảm bảo về vấn đề dịch, bù nước điện giải. Tuy nhiên, có lúc trạm quá tải phải lấy chiếu trải ngoài hành lang và ngoài sân cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của bà con.
Như vậy, anh có khuyến cáo gì với bà con để phòng tránh ngộ độc thực phẩm, nhất là vào mùa nắng nóng như hiện nay ạ?
Khi mà bị ngộ độc cần bổ sung nước, uống nước nhiều và uống nước muối pha loãng. Khuyến cáo bà con không nên ăn những thức ăn để lâu ngày, ăn chín uống sôi và không để thực phẩm lâu ngay gây ô thiu. Sau khi bị ngộ độc thức ăn cần cho bệnh nhân ăn nhẹ, mềm như bánh mì nướng, cháo muối loãng để ruột có thể hấp thu từ từ, sau đó mới ăn dặm từ từ.
Vâng cảm ơn Trung úy Nguyễn Vũ Trung, Y sĩ Trạm Quân Dân y kết hợp – Đồn Biên phòng xã A Xan đã dành thời gian chia sẻ những thông tin bổ ích cho bà con về cách phòng và điều trị ngộ độc thực phẩm./.
Viết bình luận