Cr’ay dị ứng
Pleng k’tiéc p’lăh tr’xăl, xớơt gooh nắc n’leh bấc tu bhrợ dị ứng coh môi trường cơnh phấn pô, bhrung bhrăng, xóc bh’năn băn, ga doóc… nắc pazêng rau bhrợ vaih dị ứng cơnh: dị ứng n’căr, mề đay, ca ay kết mạc, k’hươn… Lâh mơ, coh phòng pa bhrợ hân noo c’lọt xớơt gooh, zập rau bhrung bhrăng tợơ pr’đươi máy móc. Đọong cha groong cr’ay, nắc lêy g’đech pa đăn lâng apêê chất bhrợ vaih dị ứng. Pa liêm pa sạch a chắc a zân (pa bhlầng nắc moh, mr’lọong) lâng môi trường ặt ma mông liêm sạch, ặt tớt l’thai đoọng pa xiêr crêê cr’ay.
K’hir lâng pa khau
K’hir buôn lưm moọt hân noo c’lọt nắc k’hir tu virut, n’léh cơnh đhr’năng k’hir gluh ban, k’ooh đh’mâl… a chắc puih tợơ 38,5o nắc a têh. Apêê buôn crêê pr’luh nắc manuyh t’cooh đhưr lâng p’niên k’tứi tu c’rơ zêl cr’ay âng apêê căh lâh k’rơ. Đhr’năng n’leh lâng buôn đoọng năl mơ chu crêê k’hir tu virut nắc k’hir, pa chếêh ta luôn, hooi đác mắt, đác moh, mắt bhrôông, ca ay lệê la, ca ay a cọ… Ha dang doó ngân, ma nuyh ca ay nắc k’hir tợơ 3-5 t’ngay, xang đếêc nắc tự dưah. Ha dang ngân nắc cách ma nuyh ca ay lâng pân lơơng, k’hir 5-7 t’ngay lâng buôn n’leh đhr’năng ca ay mr’lọong, ca ay xoóh…
K’hir virut trơơi boọ đâh đăh c’lâng p’hơơm (k’ooh, pa chếêh) pa bhlầng nắc ặt ma mông ting k’bhuh: trường học, đhị pa bhrợ ta têng, đhị bấc ma nuyh ặt. Đọong g’đéch vi rut, nắc zư liêm a chắc a zân đoọng liêm, ta luôn pa sạch boóp k’niêng lâng đác bhooh căh cợ đác gr’lọc boop fluor. Tu pleng k’tiếc puih, cha kệêt tr’xăl pâm bhroọt, tu cơnh đếêc zư pa ngăn a chắc, pa bhlầng nắc đhị tuôr lâng đha đhưa. Nắc đhị đâh ra diu lâng ha dưm căh cợ bêl chô bếch.
Pa ghit lêy: K’hir tu cúm buôn nắc cha kệêt coh a chắc, tu cơnh đếêc nắc xập xa nập oó lalâh cợơng, oó đhuum bấc đhr’nuum. Đọong ma nuyh ca ay âm bấc đác, cha p’lêê p’coo. Cha t’bấc chất dinh dưỡng, lêy đoọng a chắc zập calo đoọng pa dưr c’rơ liêm, lêy âm cha rau ch’na chệên, puih. Pa xay pa gơt a chắc a rang đoọng cha groong apêê cr’ay.
Lêy đong xang ặt tớt liêm sạch, aih l’thai. Bêl k’hir nắc lêy rao, họom, pa sạch moh, boóp, a chắc a zân liêm sạch.
Pa khau nắc rau buôn lưm coh hân noo ha ọt ha dợ cung buôn vaih coh hân noo c’lọt bêl lướt coh nguôi tang crêê dzệêp boo, bếch đớc chr’đhí đhí tih coh a chắc, a cọ căh cợ bele pleng k’tiếc tr’xăl. N’leh pa khau nắc ca ay a cọ, k’hir puih, pa jâh cha kệêt, ca ay lệê la prang a chắc a zân, ca ay mr’loọng, k’ooh…
Ca ay da dul
Coh pazêng t’ngay c’lọt, pleng k’tiếc puih, cha kệêt tr’xăl ta luôn, đợ apêê crêê nhồi máu cơ tim dưr bấc lâh, zêng lâng đhr’năng đột quỵ cung bấc. Pazêng ngai ca ay đăh da dul nắc cr’ay nâu ting ngân, cr’pân lâh mơ. Nắc đoo tu pleng k’tiếc tr’xăl pâm bhroọt, a chắc a rang cung lêy tr’xăl ting cơnh pleng k’tiếc, tợơ đếêc bhrợ căh liêm tước da dul, c’lân gp’hơơm. Zêng cơnh lâng ngai c’rơ liêm cung lêy cha groong đhr’năng huyết áp dal, k’đháp pa hơơm, da dul xó đâh, tu rau tr’xăl nhiệt độ buôn bhrợ vaih g’luh co thắt bấc đhị c’lâng a ham.
Đọong cha groong cr’ay da dul, nắc pa ghit tước đhr’năng âm cha, lêy cha bấc rơ véh, p’lêê p’coo lâng a xiu, pa xiêr rau n’xiêng căh liêm đoọng ha c’rơ, oó âm hót đhạ lâng pa zay pa gớt a chắc a zân. Ha dang xợơng vêy cơnh căh liêm coh da dul căh cợ huyết áp, nắc pa ghit đương lêy, lướt khám bác sĩ đoọng vêy cơnh pa dưah da dul lâng huyết áp, cha groong cr’ay, oó đớc tước bêl cr’ay ngân ha dợ pa dứah.
Đăh c’lâng luônh
Mọot hân noo c’lọt, c’rơ cha groong âng a chắc đhưr tu cơnh đếêc nắc k’đhap rau zêl lơi apêê vi khuẩn bhrợ t’vaih cr’ay, tu cơnh đếêc, c’lâng luônh crêê rau căh liêm, vaih đhr’năng bhih c’lâng luônh bấc. Apêê ca ay cơnh pa xưng luônh, k’đháp ặt.
Đọong pa xiêr đhr’năng cr’ay đăh c’lâng luônh, tu cơnh đếêc vêy cơnh âm cha crêê cơnh: crêê giờ, oó lơi ch’na, oó âm hot đhạ. Lêy lơi oó cha khoai tây chiên lâng lệê bha bhăm vil cr’liêng, chả a xiu cung cơnh apêê ch’na pr’dzăm t’priêng, ch’na lalâh há, la lấh h’nghêr, trà lâng cà phê coọc, sôcôla lâng oó âm a lắc. Lêy cha apêê ch’na vêy lệê x’nanh lâng a xiu đoọng vêy pa xoọng chất đạm ha chắc rang./.
Phòng bệnh dễ mắc lúc giao mùa
Theo Suckhoedoisong.vn
Thời tiết giao mùa, nóng lạnh thất thường tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển khiến con người rất dễ gặp các vấn đề về sức khỏe. Dưới đây là những bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
Bệnh dị ứng
Giao mùa, thời tiết khô hanh xuất hiện nhiều dị nguyên trong môi trường như phấn hoa, bụi bông, lông súc vật, khói... là những tác nhân gây các chứng dị ứng như: viêm da dị ứng, mề đay, viêm kết mạc, hen phế quản... Hơn nữa trong phòng làm việc mùa thu hanh khô, các loại bụi từ thiết bị máy móc, thảm trải, mực in dễ phát tán và trở thành tác nhân gây dị ứng. Để phòng bệnh, cần tránh tiếp xúc với những chất gây dị ứng. Giữ vệ sinh cơ thể (nhất là đường mũi họng) và môi trường sống sạch sẽ, tinh thần thoải mái để hạn chế mắc bệnh.
Sốt và cảm lạnh
Sốt hay gặp trong mùa thu là sốt do virut, biểu hiện dưới các dạng như sốt phát ban, cúm... nền nhiệt độ từ 38,5oC trở lên. Đối tượng dễ mắc bệnh là người già và trẻ em do sức đề kháng yếu. Triệu chứng thường gặp và dễ nhận biết khi mắc sốt do virut là sốt, hắt hơi liên tục, chảy nước mắt nước mũi, đỏ mắt, đau nhức cơ, khớp, đau đầu... Nếu ở thể nhẹ, người bệnh có thể sốt từ 3-5 ngày, sau đó tự khỏi. Ở thể nặng hơn người bệnh sốt ly bì 5-7 ngày và dễ gặp các biến chứng viêm long đường hô hấp cấp trên, viêm phổi...
Sốt virut lây truyền nhanh qua đường hô hấp (ho, hắt hơi) nhất là trong môi trường tập thể: trường học, công sở, nơi công cộng. Để phòng tránh sốt virut, cần giữ vệ sinh cá nhân tốt, thường xuyên vệ sinh răng miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng fluor. Do thời tiết nóng lạnh thất thường, độ ẩm không khí cao nên cần phải giữ ấm cơ thể, nhất là vùng cổ và ngực. Đặc biệt là vào lúc sáng sớm và buổi tối hay khi ngủ.
Lưu ý: Sốt do cúm thường lạnh từ bên trong cơ thể ra, do đó không nên mặc quần áo quá dày, không đắp nhiều chăn. Cho người bệnh uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả. Tăng cường chế độ dinh dưỡng, cung cấp cho cơ thể đủ lượng calo cần thiết để tăng sức đề kháng, nên ăn thức ăn khi còn ấm. Năng tập luyện nâng cao sức khỏe phòng chống bệnh tật. Giữ trong, ngoài nhà sạch sẽ, thoáng mát, thông khí tốt. Khi ốm sốt vẫn cần lau rửa, tắm giặt, vệ sinh mũi họng, cơ thể hằng ngày sạch sẽ.
Cảm lạnh là bệnh hay gặp ở mùa đông nhưng cũng dễ mắc vào mùa thu khi đi ngoài trời bị mưa ướt, nằm ngủ bật quạt thốc thẳng vào đầu và người, hoặc khi thời tiết thay đổi. Dấu hiệu bị cảm lạnh là nhức đầu, nóng sốt, ớn lạnh, đau ê ẩm toàn thân, đau họng, ho...
Bệnh tim mạch
Trong những ngày thu, thời tiết nóng lạnh thất thường, số trường hợp bị nhồi máu cơ tim gia tăng, kể cả nguy cơ đột quỵ cũng tăng. Những người có vấn đề về tim mạch sẽ càng tăng nguy cơ bị bệnh suy tim. Đó là do, khi thay đổi thời tiết đột ngột, cơ thể cũng phải thay đổi để thích ứng với thời tiết, từ đó có thể làm quá tải hệ thống tim mạch. Ngay cả những người khỏe mạnh cũng nên đề phòng chứng tăng huyết áp, khó thở, tim đập nhanh, do sự thay đổi nhiệt độ dễ gây ra những cơn co thắt nhiều ở mạch máu.
Để phòng ngừa bệnh tim mạch, nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh, hoa quả và cá, hạn chế chất béo có hại, không hút thuốc và chăm chỉ thể dục. Nếu thấy có vấn đề về tim mạch hay huyết áp, cần chú ý theo dõi, đi khám bác sĩ để điều chỉnh hoạt động của tim mạch và huyết áp, ngăn ngừa bệnh, không nên để đến khi bị bệnh trầm trọng mới điều trị.
Vấn đề về tiêu hóa
Vào mùa thu, sức đề kháng của cơ thể giảm nên khó chống lại ảnh hưởng của các vi khuẩn gây bệnh, do đó, hệ tiêu hóa càng bị ảnh hưởng nặng nề, nguy cơ loét dạ dày tá tràng tăng. Các chứng bệnh như đầy hơi, chậm tiêu, hội chứng ruột kích thích cũng luôn gây khó chịu cho mọi người.
Để giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh về tiêu hóa, nên có chế độ ăn uống khoa học: đúng giờ, không bỏ bữa, không hút thuốc. Nên loại bỏ khoai tây chiên và thịt băm viên, chả cá cũng như thức ăn hun khói, thức ăn quá cay, quá béo, trà và cà phê đặc, sôcôla và tuyệt đối kiêng rượu. Nên ăn các loại thịt nạc và cá để cung cấp chất đạm cho cơ thể.
BS. Hữu Hạnh
Viết bình luận