Chr’nắp liêm tết a bhoo âng acoon cóh Cống Khao
Thứ hai, 00:00, 16/07/2018
Tết a bhoo nắc t’ngay tết ga mắc bhlầng cóh c’moo âng acoon cóh Cống Khao đhị chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Nâu đoo nắc bêl đoọng đhanuôr k’rong pa họp tợơ lấh muy c’moo pa bhrợ ta têng zr’nắh k’đháp lâng đoọng năl ơn apêê dang ơy chroi đoọng, zư lêy cóh c’moo hay, rơơm đoọng c’moo t’mêê boo liêm, đhí crêê, pr’loọng đong, vel bhươl k’bhộ ngăn bhui har.. C’moo đâu, bấc zr’lụ đhị Lai Châu lâng Mường Tè crêê bil bal tu boo đhí túh bhlong, đhanuôr Cống Khao cung bhrợ têng Tết ngô ting cơnh j’niêng cr’bưn âng acoon cóh đay, ha dợ căh vêy bhrợ têng ga mắc cơnh apêê c’moo lalăm a hay.

 

          

      Tết a bhoo bơơn ta bhrợ têng tợơ lấh bêl đhanuôr Cống Khao bơơn pay chr’nóh chr’bệêt. Ting cơnh dáp lêy âng ma nuýh Cống, nắc Tết moọt k’dâng x’rịa c’xêê 5, tợơp c’xêê 6 âm lịch zập c’moo, bêl hân noo a bhoo tợơp đơơng chô bh’nơơn. Đọong t’pấh tết a bhoo, acoon cóh Cống Khao ta luôn ra văng lalăm đếêc đanh mơ m’pâng c’moo cơnh băn a’ọc, a tứch lâng chóh a bhoo đoọng bhuối tết. Bêl đâu, t’coóh, p’niên cóh zập pr’loọng đong pa zưm bha bhụ r’pặ bh’rợ tr’nêng đoọng ra văng tết crêê cơnh j’niêng cr’bưn. Lalăm t’ngay tết ta bhrợ têng, cóh đong đhanuôr Cống nắc ơy ra văng bơr pêê t’ngay. Zập đoo pr’loọng cung ra văng tết âng pr’loọng đong đay đoọng ghít liêm. A moÓ Chu Thị Lai, ặt đhị vel Nậm Khao, chr’val Nậm Khao, chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu đoọng năl, zập bha nuốih bơơn đoọng bhuóih cóh t’ngay Tết nâu nắc âng apêê ma nuýh cóh đong tự ra văng bhrợ têng, đoọng xay moon lâng a bhô dang cóh đong pazêng bh’rợ cóh c’moo hay lâng cảm ơn a bhô dang ơy k’rang zư, chroi đoọng ha coon cha châu ma mông c’rơ, bh’năn bh’rợ băn bhrợ liêm buôn, hân noo chr’nóh bơơn bịng zơng, bịng đong. “Cóh tết ngô âng acoon cóh Cống, apêê manuýh cóh đong ơy r’pặ bh’rợ đoọng bơơn oih, moọt ooy crâng bơơn a băng, pếêh pay tri, pếêh loom k’đấc, lướt k’ruung tâm bơơn  a xiu, a tam đoọng ra văng bha nuốih bhuốih tết ngô. Zập cha nắc bhrợ muy rau”.

       Lêy ting cơnh pr’đợơ âng zập pr’loọng đong, pướih bha nuốih a bhô dang cóh tết a bhoo âng đhanuôr nắc m’bứi bấc chr’na bha nuốih cung choom. Ha dợ rau căh choom căh vêy cóh pa pan bha nuốih âng manuýh Cống Khao nắc đoo pazêng bha nuốih ta bhrợ tợơ a bhoo, cơnh bánh a bhoo, a vị a bhoo, a bhoo luộc lâng pazêng pr’đươi bơơn tợơ crâng k’coong đoọng đớc bhuốih a bhô dang cóh pleng zước apêê chroi đoọng ha coon cha chau bơơn bh’nơơn bh’rợ, ma mông c’rơ. Bánh a bhoo bơơn ta bhrợ tợơ a bhoo đệêp nhuum, ril lứch lâng đơơng clóh đoọng nhar, luúc lâng đác g’dớ. Xang đếêc pay a xậ jau tôm pa liêm, đơơng đhoóh đoọng chệên xang nắc pay 4 bệê âng liêm bhlầng đoọng pa căh 4 hân noo cóh c’moo đớc cóh pa pan bha nuốih. A vị a bhoo nắc pay a bhoo dzợ nhuum luúc lâng cha néh đệêp lâng tôm lâng a xậ jau xang nắc đhoóh, bêl ơy chệên nắc xợơng a vị đha hum pa bhlầng. Nâu đoo nắc pazêng chr’na ty đanh bơơn ta zệê bhrợ tợơ  a bhoo nhuum tu cơnh đếêc nắc đơơng chr’nắp năl ơn bấc pa bhlầng tước apêê a bhô dang. Lấh mơ, cóh pướih bha nuốih âng ma nuýh Cống Khao dzợ vêy lệê a’ọc, pazêng cọ, dzung lâng xooi a’ọc đoọng pa căh rau liêm buôn; loom luonh âng a’ọc nắc pa căh rau loom luônh lalua taníh âng acoon cha châu lâng a bhô dang; lấh mơ dzợ lệê a tứch, a vị abhoo, tri crâng, a lắc a bhoo, loom k’đấc. Rau căh choom căh vêy bắc 12 p’nong a tam pa căh đoọng ha 12 c’xêê cóh c’moo. Đhanuôr Cống Khao xay moon, a tam nắc râu zư lêy chr’nóh chr’bệêt. Bêl cr’liêng a bhoo bơơn chóh cóh dứp k’tiếc, dưr chặt, amọ lâng a chim tước pa hư, a tam nắc plăm pa xó pazêng rau acoon nạ pa hư n’nặc. Tợơ bêl coóp a tam tợơ k’ruung đhanuôr rai pa sạch, têng ta bơr, pay lứch lệê a tam lâng t’moọt bột ooy a chắc a tam xang đếêc nắc r’lặp cớ lâng đơơng zệê đoọng chệên xang đếêc nắc đớc cóh pa pan bha nuốih. Đhanuôr Cống Khao xay moon zập pr’đươi  bha nuốih đớc cóh pa pan bhuốih a bhô dang nắc zêng bơơn ta zệê chệên, điêng đớc rau căh ơy chệên. A moÓ Chang Thị Lam ặt đhị vel Nậm Khao đoọng năl: “Tợơ lấh muy c’moo pa bhrợ ta têng zr’nắh k’đháp, nắc bêl đéh pay a bhoo xang, đhanuôr zi bhrợ tết a bhoo. Hơnh déh pr’loọng đong ma mông c’rơ lâng hơnh déh hânnoo bơơn pay a bhoo bịng đong. Tợơ a hay tứơc nâu kêi, moọt t’ngay 1/6 âm lịch, nắc crêê t’ngay tết, zập ngai cóh đong zêng dưr tợơ đấh ra diu, họom rao cóh k’ruung tâm đoọng loong lứch đợ rau căh pr’đoọng, lâng zước đoọng ha c’moo t’mêê pr’đoọng lấh, c’rơ liêm choom. Xang đếêc t’coóh ta ha, p’niên k’tứi cóh vel nắc ặt cóh đong văn hoá vel đoọng biểu diễn pazêng pr’múa t’nớơt truyền thống cơnh múa pê lêm giao hơnh déh c’moo t’mêê”.

       Tết a bhoo âng ma nuýh Cống Khao đhị chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu pazêng c’moo đăn đâu bơơn bấc t’mooi  năl tước lâng ting pấh. Cóh apêê bhiệc bhan bơơn ta bhrợ têng đhị chr’hoong Mường Tè, tỉnh Lai Châu, tết a bhoo nắc bơơn ta bhrợ pa dưr cớ, bhrợ đoọng ha bấc t’mooi kiêng pa bhlầng, đh’rứah chếêc năl lâng bhui har cha ớh lâng đhanuôr, âm cha rau chr’na đh’nắh âng đhanuôr cóh đâu. T’coóh Tống Văn Kem, Phó Phòng Văn hoá Thông tin chr’hoong Mường Tè đoọng năl: “Tết a bhoo lâng đhanuôr nắc rau tết bha lầng, tuc ơnh đếêc nắc đoo chr’nắp bhlầng zêng lâng đhanuôr Cống Khao. Cóh tết a bhoo nâu dzợ ta bhrợ têng bấc bh’rợ văn hoá thể thao pr’hay chr’nắp bhlầng. Lâng ngànnh văn hoá nắc bhrợ têng cơnh c’lâng xa nay zư lêy lâng pa dưr văn hoá âng acoon cóh”.

       Tết a bhoo âng đhanuôr Cống Khao nắc bêl đoọng ha đhanuôr năl ơy abhô dang lâng pa căh loom luônh lalua taníh lâng a bhô dang. Tết a bhoo pa tệêt lâng pazêng bh’rợ sinh hoạt âng đhanuôr, pa tệêt loom luônh vel bhươl nâu lâng vel bhươl lơơng ting nhâm mâng lấh mơ./.

 

Độc đáo tết Ngô của dân tộc Cống Khao

Chẻo Thu

      Tết Ngô là ngày tết lớn nhất trong năm của dân tộc Cống Khao ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Đây là dịp để đồng bào tụ họp sau một năm lao động vất vả và  để cảm tạ các vị thần linh, tổ tiên đã phù hộ, bảo vệ  trong suốt năm qua, cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hoà, gia đình, làng trên xóm dưới ấm no hạnh phúc. Năm nay, nhiều vùng ở Lai Châu và Mường Tè bị thiệt hại do mưa lũ, bà con Cống Khao vẫn tổ chức Tết ngô theo phong tục của dân tộc, nhưng gọn nhẹ hơn mọi năm.

     Tết Ngô được tổ chức sau khi bà con Cống Khao thu hoạch xong mùa màng. Theo cách tính của người Cống, thì Tết vào khoảng cuối tháng 5, đầu tháng 6 âm lịch hàng năm, khi vụ ngô đã bắt đầu vào kỳ thu hoạch. Để đón Tết Ngô, dân tộc Cống Khao thường chuẩn bị trước đó nửa năm như nuôi con lợn, gà và trồng ngô ra bắp để cúng tết. Lúc này, già trẻ lớn bé trong từng gia đình họp lại phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho cái tết gia đình diễn ra tươm tất và theo đúng phong tục. Trước ngày tết chính diễn ra, không khí nhộn nhịp chuẩn bị của các gia đình người Cống từ 3 đến 4 ngày. Nhà nhà trong bản đều chuẩn bị ngày tết của gia đình mình sao cho thật chu đáo. Chị Chu Thị Lai, ở bản Nậm Khao, xã Nậm Khao, huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu cho biết, mỗi  lễ vật được dâng lên bàn thờ tổ tiên trong ngày tết quan trọng này là do các thành viên trong gia đình tự tay chuẩn bị, nhằm trình báo với tổ tiên những việc đã làm được trong năm và cảm tạ tổ tiên đã phù hộ cho con cháu  khoẻ mạnh, chăn nuôi sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc ngô đầy bồ: “rong tết ngô của dân tộc Cống, các thành viên trong gia đình đã phân công nhau đi kiếm củi, lên rừng hái măng, hái nấm, kiếm ngọn rau bí, lên nương bẻ ngô làm bánh, xuống suối bắt cua để chuẩn bị cho lễ cúng tết Ngô. Mỗi người một việc"

      Tuỳ vào điều kiện của từng gia đình, mâm lễ cúng tổ tiên trong tết ngô của đồng bào có thể nhiều hay ít món. Nhưng lễ vật không thể thiếu trên ban thờ của người Cống Khao đó là những món được chế biến từ ngô như bánh ngô, cơm ngô, ngô luộc và những sản vật của núi rừng để dâng lên thần linh trên trời và tổ tiên cầu mong đấng thần linh, tổ tiên phù hộ con cháu mùa màng bội thu, có nhiều sức khỏe. Bánh ngô được làm từ ngô nếp non được tẽ hạt đem xay mịn, trộn đều với mật ong. Sau đó dùng lá dong gói lại, đem đồ chín rồi chọn 4 chiếc tròn đẹp nhất thể hiện 4 mùa trong năm đem bày lên ban thờ gia tiên. Cơm ngô là ngô non nạo nhỏ trộn với gạo nếp và cũng được gói trong lá dong thành những gói to đem đồ lên trong chõ xôi, cơm chín có mùi thơm rất quyến rũ của ngô nếp non với hương thơm của gạo nếp. Đây là những món ăn truyền thống được làm bằng ngô non sau khi thu hoạch nên nó mang ý nghĩa biết ơn sâu sắc đến thần linh, tổ tiên. Ngoài ra, trong mâm lễ của người Cống Khao còn phải có thịt lợn, gồm thủ, đuôi và chân thể hiện đầu xuôi đuôi lọt; gan, ruột non của lợn thể hiện lòng thành của con cháu với tổ tiên; ngoài ra còn có thịt gà, cơm ngô, nấm rừng, rượu ngô, ngọn rau bí. Đặc biệt không thể thiếu cua đá 12 con tượng trưng cho 12 tháng trong năm. Đồng bào Cống Khao quan niệm, cua là con vật bảo vệ mùa màng. Khi hạt ngô được trồng xuống đất, mọc mầm, chuột và chim muông đến phá hoại, cua sẽ dùng càng đuổi những con vật phá hoại đi. Sau khi bắt cua dưới suối lên bà con làm sạch, tách đôi, moi hết thịt cua và nhồi bột ngô vào mình cua rồi lắp lại thành hình con cua đem đồ chín sau đó bày lên bàn thờ cùng các lễ vật khác. Đồng bào Cống Khao quan niệm mọi lễ vật khi dâng lên bàn thờ tổ tiên phải được làm chín, kiêng bày đồ tươi sống. Chị Chang thị Lam ở bản Nậm Khao cho biết: “Sau một năm lao động vất vả, thì khi thu hoạch ngô xong dân tộc chúng tôi tổ chức ăn tết ngô. Mừng cho sức khoẻ gia đình, và mừng vụ thu hoach ngô được đầy nhà. Từ xưa đến nay, vào ngày 1/6 âm lịch, tức tết chính, mọi người trong gia đình đều dậy sớm ra song suối tắm gội sạch sẽ để trôi đi những điều không mayz, và cầu mong cho năm mới may mắn phát tài, sức khoẻ an khang. Sau đó già trẻ gái trai trong bản tụ tập ở nhà văn hoá bản để biểu diễn những điệu múa truyền thống như múa pê lêm giao đón mừng năm mới

      Tết ngô của người Cống Khao ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu những năm gần đây được được nhiều du khách biết đến và tham gia. Trong các lễ hội được tổ chức ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, tết Ngô được phục dựng lại, khiến cho nhiều du khách rất thích thú, cùng trải nghiệm và hoà vào các điệu múa truyền thống rộn ràng, say hương rượu ngô và thưởng thức những món ngon dân dã của đồng bào. Ông Tống Văn Kem, Phó Phòng Văn hoá Thông tin huyện Mường Tè cho biết: Tết Ngô với đồng đồng bào quan niệm là tết chính, do vậy rất ý nghĩa với cả cộng đồng dân tộc Cống Khao. Trong lễ tết ngô này còn diễn ra nhiều hoạt động văn hoá thể thao vô cùng ý nghĩa. Đối với nghành văn hoá thực hiện theo chủ trương là bảo tồn phát huy và chúng ta cần có sự đầu tư để gìn giữ những nét đẹp văn hoá của dân tộc
     Tết ngô của đồng bào Cống Khao là dịp để bà con cảm tạ các đấng thần linh và thể hiện lòng thành kính với tổ tiên. Tết ngô gắn liền với những sinh hoạt cộng đồng, gắn kết tình làng nghĩa xóm ngày một bền chặt./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC