C’léh cr’ay lâng bhiệc zư padứah cr’ay p’lêê hoọng
Thứ tư, 00:00, 02/11/2016

              Đhanuôr lâng pr’zợc chắp nhêr!

           Cr’ay p’lêê hoọng hadang cắh đấh bơơn lêy năl đấh loon lâng p’gít lêy zư padứah nắc choom bhrợ c’pân tước pr’ắt tr’mung acoon manứih. ooy t’ruíh Manứih padứah đh’réh cr’ay cóh bhươl cr’noọ bêl đâu, azi nắc nhăn xay moon đh’rứah lâng đhanuôr pr’zợc bhiệc bơơn lêy lâng zư padứah cr’ay p’lêê hoọng.

 

           Manứih k’ay p’lêê hoọng cắh buôn bơơn lêy đấh ađay k’ay sỏi tu cắh vêy c’léh cr’ay n’đoo đoọng buôn năl. C’léh cr’ay tr’nơợp âng cr’ay p’lêê hoọng nắc manứih k’ay xơợng k’ay zr’lụ hoọng, n’groọng hoọng.

           Xơợng k’ay bhlâng, ma c’crọ zêng cóh a’chặc a’zân, ặt p’gớt p’lâu zâp cơnh, cắh choom mặ ặt bếch tớt mưy cơnh đoọng choom pa’xiêr k’ay, manứih k’ay nắc ki’tặ lâng taluôn kiêng ki’tặ. buôn lêy nắc cr’ay nâu dưr n’léh váih đhị n’groọng hoọng tước ooy 2 đắh têy. Cr’y nâu choom xơợng tơợp k’ay đhị c’nắt n’groọng hoọng xiêr tước đắh dứp cắh cậ đắh loom n’hang đhị a’dêêu, lâng lướt tước đhị c’vang lâng cóh p’lâu. Xang g’lúh k’ay zâp cơnh, manứih k’ay nắc buôn đhọ glúh a’ham, buôn dưr k’ay cớ bêl manứih k’ay p’gớt bấc lâng k’rơ, cung choom z’zăng hadang manứih k’ay bơơn ặt đhêy liêm crêê. Lấh mơ đhọ glúh a’ham, bơr pêê apêê k’ay đhọ glúh a’ham váih p’nung, đhọ chi’hát k’ay. Bêl đêếc, manứih k’ay nắc lêy xét nghiệm đác đhọ, đăng lêy pH, cấy đác đhọ, siêu âm, chụp thận UIV, UPR cắh cậ xét nghiệm a’ham đoọng vêy cơnh xay moon liêm gít ooy đắh đhr’năng pr’lúh cr’ay.

             P’lêê hoọng choom zư padứah bấc cơnh c’lâng bh’rợ, lâng c’lâng bh’rợ nội khoa cắh cậ ngoại khoa. Hân đhơ cơnh đêếc, zâp c’lâng bh’rợ zêng vêy cơnh râu liêm chr’nắp lalay. Zư padứah nội khoa ting Tây Y nắc bil bấc zên bạc. zư padứah ngoại khoa lâng ruốch pay cr’liêng đhêl cắh cậ zâp c’lâng bh’rợ zư padứah bil bấc zên, vêy cơnh lêy cha’mêết, xay moon liêm crêê. Hân đhơ cơnh đêếc, lấh 60% đợ apêê k’ay sỏi thận nắc chô k’ay cớ, tu cơnh đêếc, bhiệc zêl cha’groong chô k’ay cớ xang bêl zư padứah nắc đoo chr’nắp. p’lêê hoọng, sỏi đường tiết niệu pabhlâng buôn chô k’ay cớ, tu cơnh đâu nắc lêy đươi bhrợ, âm cha zâp đác, pa’xiêr ch’na cha bấc oxalat, đạm động vật… manứih k’ay p’lêê hoọng buôn đươi dua zanươu crêê liều ting c’lâng âng bác sĩ nắc zúp đoọng zêl cha’groong sỏi đường tiết niệu, đoọng âng đơơng c’rơ liêm k’rơ lấh mơ./.

 

TRIỆU CHỨNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI THẬN

 

            Bệnh sỏi thận nếu không được phát hiện kịp thời và chú trọng điều trị sẽ có thể đe dọa đến tính mạng con người. Trong Tiết mục Thầy thuốc buôn làng hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu cùng bà con và các bạn cách phát hiện và điều trị bệnh sỏi thận.

            Người bị bệnh sỏi thận thường không phát hiện sớm mình bị sỏi vì không có dấu hiệu nào đáng kể. Triệu chứng đầu tiên của bệnh sỏi thận là người bệnh bị đau vùng hông, thắt lưng.

Cảm giác đau dữ dội, cảm giác bị co thắt bên trong, lăn lộn, không nằm ở tư thế nào để giảm đau, người bệnh bị nôn và thường xuyên buồn nôn.Thường là đau xuất hiện ở vùng hố sườn lưng một bên hay hai bên, cả vùng hạ sườn. Đau co thể lan từ hố thắt lưng lan xuống dưới hoặc ra phía trước đến hố chậu rồi bộ phận sinh dục ngoài và mặt trong đùi. Sau cơn đau quặn thận, người bệnh thường bị tiểu ra máu toàn bãi, thường tái phát khi bệnh nhân rung chuyển nhiều và mạnh, có thể đỡ khi bệnh nhân được nghỉ ngơi. Ngoài tiểu ra máu, một số bệnh nhân bị tiểu ra mủ, tiểu buốt hay tiểu gắt. Nếu bị viêm đài- bể thận, bệnh nhân dễ bị sốt rất cao, có cảm giác rét run. Khi đó, bệnh nhân cần được xét nghiệm nước tiểu, đo pH, cấy nước tiểu , siêu âm, chụp thận UIV, UPR hay xét nghiệm máu để có kết luận cụ thể về tình trạng bệnh.

                 Sỏi thận có nhiều cách chữa bằng phương pháp nội khoa hay ngoại khoa. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Điều trị nội khoa theo Tây Y có kết quả rất giới hạn và tốn kém. Điều trị ngoại khoa bằng phẫu thuật lấy sỏi hay các thủ thuật như tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, lấy sỏi niệu quản qua nội soi đều là các kỹ thuật xâm lấn, chi phí điều trị cao, phải có những chỉ định chuyên biệt. Tuy nhiên, hơn 60% số người bị sỏi thận sẽ bị tái phát trở lại, do đó việc ngăn ngừa tái phát sỏi sau điều trị là rất quan trọng. Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu rất dễ tái phát, do đó cần tuân thủ chế độ ăn uống đủ nước, giảm lượng thức ăn giàu oxalat, canxi, đạm động vật… Người bị bệnh sỏi thận thường xuyên sử dụng thuốc đúng liều theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ giúp phòng tránh sỏi đường tiết niệu, nhằm mang lại sức khỏe tốt hơn./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC