Cơng cha groong lâng zư pa dưah ca dzăl
Thứ tư, 00:00, 13/09/2017

Ca dzăn nắc râu buôn lum có bấc ngai, zấp rúh c’moo, cóh đêếc ma nứih ga rứa, hắt p’gớt p’vẹ, cha ộm cắh liêm nắc đợ apêê buôn ca dzăn bhlâng. Ca dzăn k’noọ nắc muy râu cr’ay doó vêy cr’pân n’đhang ha dang cắh zư pa dứah loon đơớh nắc dưr váih đợ c’léh âng cr’ay ca dzăn buôn bhrợ ha ngai ca ay râu ngân, cắh liêm crêê tước c’rơ, bhrợ bấc râu k’đháp k’ra cóh pr’ặt tr’mông zấp t’ngay. Tu cơnh đêếc, bêl ca ay choom đươi dua bấc cơnh zư pa dứah ca dzăn liêm choom bhlâng đoọng đơớh t’bil lơi râu cr’ay n’nâu.

# Hâu tu bha lâng bhrợ ca dzăn?

Ca dzăl nắc đhr’năng êế goóh proọng, k’đháp u lướt cóh c’lâng n’jéh luônh lâng lúh ooy nguôi. Tu cơnh đêếc ma nứih ca ay bêl lướt pr’noong buôn p’zay roọn đoọng pa glúh. C’léh buôn lêy âng ca dzăn nắc đoo bấc chu lướt pr’noong u hắt lâng lướt pr’noong k’đháp. Vêy bấc râu tu bhrợ ca dzăn, cóh đêếc apêê tu bha lâng pa zêng:

- Tu tr’xăl nội tiết cóh a chắc: tu rối loạn hormone, xiêr hormone tuyến giáp lâng bấc hormone cận giáp ( tu nồng độ kali cóh a ham dal); tr’xăl nội tiết cóh pân đil tước c’xêê, xoọc ặt a chắc k’đháp,… buôn bhrợ ca dzăn.

- Tu pr’đươi cắh liêm bêl đươi dua z’nươu: nắc đoo apêê râu z’nươu cơnh z’nươu pa xiêr ca ay, z’nươu cha groong trầm cảm, z’nươu động kinh, z’nươu p’xoọng a ham… bêl đươi dua buôn bhrợ ca dzăn.

- Tu loóih pr’noong: ma nứih ca ay l’lăm đêếc ta luôn p’đhân lướt pr’noong bêl kiêng pr’noong. Ha dang ta luôn bhrợ cơnh đêếc buôn cr’đơơng tước cắh kiêng lướt dzợ lâng đanh cr’đơơng tước ca dzăn.

- Tu bh’rợ cha ộm cắh vêy chất xơ, ộm hắt đác: U cr’đơơng tước bh’rợ tiêu hóa ch’na lâng buôn váih êế ga mắc, k’đháp u tiêu.

- Tu đươi dua z’nươu nhuận tràng la lấh bấc: bêl đêếc ma nứih ca ay muy choom lướt pr’noong bêl đươi dua z’nươu lâng râu bhrợ pa liêm ha nhuận tràng. Đươi dua la lấh bấc buôn cr’đơơng tước ca dzăn.

  Cơnh zư pa dứah ca dzăn đơớh bhlâng

Muy bơr râu z’nươu ca dzăn bơơn zư đớc tơợ a hay vêy pr’đươi zooi đoọng pa dứah ca dzăn tiêng. Ma nứih ca ay choom đươi dua cr’đơơng ting apêê c’lâng bh’rợ n’tếh đoọng doó ặt cr’đơơng la lấh bấc ooy z’nươu:

Cơnh zư pa dứah cr’ay ca dzăn lâng nha đam

Záp t’ngay pay6 g nha đam, coóch lơi n’căr, rao pa liêm dzêệt. Xang n’nắc pay muy cóh cr’loọng lúc lâng đường cha lâng loọn tr’xin. Cha ta luôn nắc cơnh ta luôn pa tước bêl doó dzợ ca dzăn. Z’nươu n’nâu pa bhlâng u liêm đoọng ha ngai ca dzăn tu púih cóh a chắc, tu nha đam nắc z’nươu vêy pr’đươi pa liêm rấu prúih chriết cóh a chắc, pa liêm nhuận tràng…

Đác c’roót pa zum lâng l’ghêy tăm pa dứah ca dzăn

Zấp t’ngay pay dâng 50g l’nghê tăm pa đing pa đha hưm lâng lúc lâng 30g đác c’roót. Pác cha bơr pêê chu cóh t’ngay đoọng u lứch. Đác c’roót vêy pr’đươi pa nhum nhuận tràng, pa glúh độc cóh a chắc. Đhị bêl đêếc l’nghê tăm váih bấc chất xơ bhrợ ha c’lâng luônh liêm. Pa zum lâng bơr râu đâu nắc pa bhlâng liêm ha ma nứih ca dzăn.

Cơnh zư pa dứah ca dzăn lâng clang ngô

Clang ngô lấh bhrợ pa liêm nhuận tràng dzợ zooi p’xoọng ha a chắc a rang bấc chất xơ đh’rứah lâng bấc râu vitamin ( B2, PP lâng C) lâng apêê muối khoáng cơnh sắt, can xi… Đươi dua đợ râu doó lấh bấc zên ‘nâu đoọng bhrợ z’nươu pa dứah ca dzăn ting cơnh đâu: L’lăm clang ngô rao pa liêm, chiết lơi n’căr, clóh pa nhoonh lâng pị pay đác. Pác đác clang bhrợ 2 chu ộm cóh t’ngay lâng moọt bêl đơớh ra diu bêl ha ul lâng l’lăm bêl cha cha đhâng cắh cậ ha bu. Muy chu ộm m’pâng ly ga mắc.

Đươi mướp a tăng pa dưah ca dzăn:

  Mướp a tăng choom zư pa dứah ca dzăn tiêng bhlâng. Bhrợ pa bhlâng buôn: zấp bêl crêê ca dzăn nắc pr’zớc pay mướp a tăng t’mêê rao pa liêm lâng pị pay đác ộm. Ha dang k’đháp ộm nắc choom cha lâng apêê ch’na úh bhrợ tơợ mướp a tăng công choom.

Pa dứah ca dzăn liêm choom đhị đong

  Bh’rợ đươi dua z’nươu, ma nứih ca ay choom đươi dua bấc cơnh bhrợ cóh đong buôn bặ n’đhang liêm choom. Ha dang xơợng bhrợ crêê cơnh choom brhợ bhr’lậ cr’ay ca dzăn đơớh doó đươi dua tước z’nươu. Pa ghít cơnh đâu:

Cha t’bấc ch’na bấc chất xơ

Chất xơ zooi bhrợ pa liêm tiêu hóa, bhrợ pa dưr n’jeh luôn liêm. Láh mơ dzợ t’bil độc cóh a chắc pa glúh ooy nguôi. Tu cơnh đêếc bêl ca dzăn pr’zớc choom cha bấc bhơi r’véh p’lêê p’coo t’mêê. N’đhơ cơnh đêếc choom p’xoọng p’ghít p’xoọng xoọc mơ đhêêng, cắh choom cha la lấh bấc buôn pa xưng, cắh cậ êế pa zruốh.

P’xoọng apêê ch’na liêm ha nhuận tràng

Pa dhang moon nắc apêê ch’na cơnh clang, mồng tơi, muống, apêê p’lêê cơnh ga lốc, píh,… ộm đác p’lêê p’coo bhrợ ha nhuận tràng liêm.

ộm zấp đác:

Đác bhrợ ha êế u nhum lâng buôn lướt pr’noọng, pr’zớc choom ộm đác hắt bhlâng nắc 6-8 cốc đác zấp t’ngay đoọng cha groong ca dzăn liêm choom.

Bhrợ pa loóih lướt pr’noọng crêê giờ: Liêm bhlâng nắc choom lướt bêl ra diu. Bêl lướt pr’noong nắc cắh choom roọn lâng cắh choom tợt la lấh đanh 15 phút.

  Tợt crêê cơnh:

Bêl lướt pr’noong đoọng doó crêê ca dzăn: nắc đoo ngcơnh tợt đoọng luônh lâng p’lâu váih muy góc 45 độ

Nắc ki ahêê xơợng đợ z’nươu pa dứah ca dzăn liêm choom, buôn zooi ma nứih ca ay mặ z’lấh cr’ay ca dzăn cóh cr’chăl đơớh bhlâng. Đhr’năng ca dzăn đanh buôn brhợ bấc c’léh k’đháp cơnh trĩ, ca ay boọng êế, c’rêếh cóh p’niên… tu cơnh đêếc xang bêl đươi dua đợ cơnh zư pa dứah đhị đong căh bơơn liêm choom ha cr’ay nắc choom tước bệnh viện đươi vêy bác sĩ zooi zúp./.

 

PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN

Táo bón là bệnh phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó người trưởng thành, ít vận động, ăn uống không điều độ là những người dễ bị táo bón hơn cả. Táo bón tưởng chừng là một căn bệnh không nguy hiểm nhưng nếu không chữa trị kịp thời thì những biến chứng của bệnh táo bón sẽ gây cho người bệnh những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày. Do đó, khi mắc bệnh cần áp dụng những cách trị táo bón hiệu quả nhanh nhất để sớm loại bỏ bệnh.

Nguyên nhân chính gây táo bón

Táo bón là tình trạng phân cứng, khó di chuyển trong đường ruột và đẩy ra ngoài. Do đó người bệnh khi đi đại tiện thường phải cố rặn để tống phân ra ngoài. Triệu chứng đặc trưng của táo bón là số lần đại tiện giảm hẳn và đại tiện khó khăn. Có nhiều nguyên nhân gây táo bón, trong đó các nguyên nhân chính gồm:

– Do thay đổi nội tiết trong cơ thể: do rối loạn hormone, giảm lượng hormone tuyến giáp và tăng hormone cận giáp (do nồng độ kali trong máu tăng cao); thay đổi nội tiết tố ở phụ nữ thời kì kinh nguyệt, mang thai,… dễ gây táo bón.

– Do tác dụng phụ khi sử dụng thuốc: đó là các loại thuốc như thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống động kinh, thuốc sắt,… khi sử dụng có thể gây táo bón.

 Do thói quen đại tiện: người bệnh trước đó thường xuyên nhịn đại tiện và tự điều chỉnh đi cầu theo ý muốn. Nếu thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến bị mất cảm giác muốn đi đại tiện và lâu dẫn đến táo bón.

– Do chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước: Nó ảnh hưởng đến tiến độ tiêu hóa thức ăn và gây phân to, khó tiêu.

– Do lạm dụng thuốc nhuận tràng: Khi đó người bệnh sẽ chỉ đi tiêu được khi sử dụng thuốc và chất kích thích nhuận tràng. Lạm dụng quá nhiều sẽ dẫn đến bị tổn thương và gây táo bón.

Cách chữa táo bón hiệu quả nhanh

Một số bài thuốc trị táo bón được lưu truyền trong dân gian có tác dụng hỗ trợ điều trị táo bón rất tốt. Người bệnh nên áp dụng kèm theo các biện pháp trên để không bị lệ thuộc quá nhiều vào thuốc tây:

Cách chữa táo bón bằng nha đam

Hàng ngày hãy lấy 6g nha đam, gọt vỏ, rửa sạch nhựa. Sau đó lấy phần ruột bên trong trộn chung với đường nhai và nuốt từ từ. Ăn liên tục cho đến khi trị dứt được chứng táo bón. Bài thuốc này đặc biệt có lợi cho bệnh nhân bị táo bón do nhiệt bởi nha đam là vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, trị nóng trong khá hiệu quả.

Mật ong kết hợp với mè đen trị táo bón

Mỗi ngày lấy khoảng 50g mè đen sao cho thơm và trộn chung với 30g mật ong. Chia ăn vài lần trong ngày cho hết. Mật ong có tác dụng nhuận tràng, giải độc cho cơ thể. Trong khi đó mè đen lại chứa nhiều chất xơ giúp kích thích tiêu hóa. Kết hợp hai vị thuốc này với nhau rất có ích cho người bị táo bón.

Cách trị táo bón bằng khoai lang

Khoai lang ngoài tác dụng nhuận tràng còn giúp bổ sung cho cơ thể nhiều chất xơ cùng nhiều loại vitamin ( B2, PP và C) và các loại muối khoáng như sắt, canxi… Hãy tận dụng nguyên liệu rẻ tiền này để làm thuốc chữa táo bón theo cách sau: Trước tiên đem khoai lang rửa cho sạch, gọt vỏ, say nhuyễn và vắt lấy nước cốt. Chia nước khoai lang làm 2 lần uống trong ngày là vào sáng sớm lúc đói bụng và trước  bữa ăn trưa hoặc tối. Mỗi lần uống 1/ 2 ly to.

Dùng mướp đắng chữa táo bón: 

Mướp đắng có tính mát nên giúp trị táo bón rất hữu hiệu. Cách thực hiện rất đơn giản: Mỗi khi bị táo bón bạn chỉ cần lấy  mướp đắng tươi rửa sạch và ép lấy nước uống . Nếu quá khó uống có thể ăn các món ăn được chế biến từ mướp đắng cũng rất tốt.

Cách chữa táo bón hiệu quả tại nhà

Cùng với việc sử dụng thuốc, người bệnh có thể áp dụng nhiều cách trị táo bón khác bằng tự nhiên tại nhà rất đơn giản mà hiệu quả cao. Thậm chí nếu thực hiên đúng cách có thể khắc phục được bệnh táo bón nhanh chóng mà không cần dùng tới thuốc. Cụ thể người bệnh nên chú ý thực hiện như sau:

– Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Chất xơ giúp tăng cường hệ tiêu hóa, thúc đẩy nhu động ruột hoạt động tốt hơn. Hơn nữa nó còn hấp thụ các độc tố trong cơ thể để đào thải ra ngoài. Do đó khi bị táo bón bạn nên ăn nhiều rau quả tươi. Tuy nhiên cần chú ý bổ sung với lượng vừa phải và không nên ăn quá nhiều có thể gây đầy bụng, đầy hơi hoặc tiêu chảy.

– Bổ sung các loại thực phẩm nhuận tràng:

Tiêu biểu là các loại thực phẩm như khoai lang, rau mồng tơi, rau muống, các loại trái cây như mận, cam,… uống nước ép trái cây giúp nhuận tràng rất tốt.

– Uống đủ nước:

Nước giúp làm mềm phân và thúc đẩy hệ tiêu hóa. Bạn nên uống ít nhất 6 – 8 cốc nước mỗi ngày để phòng và trị táo bón hiệu quả.

Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ: Tốt nhất là nên đi đại tiện vào mỗi buổi sáng. Khi đi đại tiện không nên cố rặn và không ngồi lâu quá 15 phút.

– Tạo tư thế ngồi đúng cách:

Khi đi đại tiện để không bị táo bón: đó là ngồi sao cho phần bụng và đùi tạo thành một góc 45 độ.

Trên đây là những bài thuốc và cách trị táo bón hiệu quả, đơn giản giúp người bệnh có thể thoát khỏi chứng bệnh này trong thời gian nhanh nhất. Tình trạng táo bón kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng khó chịu như trĩ, nứt kẽ hậu môn, chậm lên cân ở trẻ nhỏ…Vì vậy sau khi đã áp dụng những cách chữa trị tại nhà không đạt hiệu quả bệnh nhân nên tới bệnh viện nhờ bác sĩ giúp đỡ./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC